Cần làm gì để phát huy các giá trị tốt đẹp của phong tục tập quán
Cần gấp
Sau hơn một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc. Theo em, hiện nay chúng ta cần làm gì để tiếp tục giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp ấy.
Cố gắng học tập để có thể góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước, ghi nhớ công ơn của các vị anh hùng dân tộc
Tham khảo :
Theo em, chúng ta cần:
+ Học tập thật tốt để biết được lịch sử dân tộc.
+ Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế, trở thành người có ích cho đất nước sau này.
+ Tuyên truyền, bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa mà ông cha ta đã xây dựng nên .
Chúng ta cần cố gắng học tập tốt để biết được sử ta cũng như thêm tin yêu,tự hào về một dân tộc anh hùng qua các thời đại.Luôn cố gắng hết mình trong học tập góp phần vào công cuộc xây dựng và giữ nước.Phát huy,giữ vững truyền thống,phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc cho con cái đời sau.
Sau hơn một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc. Theo em, hiện nay chúng ta cần làm gì để tiếp tục giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp ấy.
- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…
- Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.
Em sẽ làm gì để tiếp tục phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp đó
từ văn bản nước đại việt ta em hãy nêu những việc mình cần làm để giữ gìn và phát huy những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc.
Tham khảo:
Bản sắc văn hóa là thiêng liêng, quý giá, nó tạo nên nét đặc thù của mỗi dân tộc. Nó dược hình thành trong lịch sử lâu dài của một dân tộc, đúc kết tư kinh nghiệm sống, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Nó tồn tại tự nhiên, được biểu hiện ra bề ngoài nhưng cũng có thể ẩn sâu trong tâm hồn con người. Giữ gìn bản sắc văn hóa là một yêu cầu vừa lâu dài vừa cấp thiết. Cần phải có kế hoạch và giải pháp đổng bộ về bảo tồn về phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam. Trước hết, mỗi người cẩn nhận thức được văn hoá dân tộc là cội rễ bền vững của tâm hồn mỗi con người, không lớn lên và bám chắc vào cội rễ đó, mỗi con người chỉ còn là một cá nhân lạc loài giữa cộng đồng của mình. Đánh mất bản sắc riêng trong nến văn hoá của minh là đánh mất quá khứ, mất lịch sử, mất cội nguồn, sẽ bị hòa tan trong những nền văn hoá khác trong điều kiện giao lưu quốc tế mở rộng như hiện nay. Do vậy, việc tìm hiểu, giữ gìn những giá trị nhân văn trong văn hoá truyền thống chính là quá trình nhận chân những giá trị của dân tộc Việt nhằm giúp chúng ta tự tin hơn về những gì mình đá có, đang có và tiếp tục phát huy nó trong cuộc sống hiện tại.
theo em sau hơn 1000 năm đô hộ , tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục tập quán nào? Ý nghĩa của điều này . Hiện nay học sinh phải làm gì để giữ gìn và phát huy nền văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…
- Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.
- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…
- Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.
- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy.
- Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.
Hãy viết bài giới thiệu về một lễ hội hoặc một phong tục tốt đẹp của quê hương và nêu những việc các em có thể làm để bảo tồn, phát huy lễ hội hoặc phong tục đó.
Lễ hội là một trong những nét văn hóa của dân tộc ta, nó không chỉ là nơi để vui chơi giải trí mà nó còn là để cho nhân dân ta thể hiện mong ước hay nhớ ơn tổ tiên ông bà ta. Mỗi một quê hương có những lễ hội riêng, tiêu biểu có thể kể đến lễ hội cầu ngư – lễ hội cá ông.
Có thể nói nhắc đến cái tên lễ hội ấy thì chúng ta hẳn cũng biết là lễ hội của những ai. Nói đến cá thì chỉ có nói đến nhân dân vùng ven biển sinh sống bằng nghề đánh bắt cá. Chính đặc trưng ngành nghề ấy đã quyết định đến tín ngưỡng của họ. Những người sống ven biển miền trung thường có tục thờ ngư ông. Chính vì thế cho nên hàng năm họ thường tổ chức vào các năm giống như những hội ở miền Bắc. Họ quan niệm rằng là sinh vật thiêng ở biển, là cứu tinh đối với những người đánh cá và làm nghề trên biển nói chung. Điều này đã trở thành một tín ngưỡng dân gian phổ biến trong các thế hệ ngư dân ở các địa phương nói trên.
Ở mỗi địa phương thì thời gian diễn ra lễ hội truyền thống lại diễn ra khác nhau. Ở Vũng Tàu thì được tổ chức vào 16, 17, 18 tháng 8 âm lịch hàng năm. Ở thành phố Hồ Chí Minh thì lại được tổ chức vào 14 – 17/18 âm lịch hàng năm. Nói chung dù diễn vào thời gian nào thì tất cả những lễ hội ấy đều nói lên được nét đặc trưng văn hóa của nhân dân ven biển. Đồng thời nó thể hiện khát vọng bình yên, cầu mong cuộc sống ấm no hạnh phúc thịnh vượng của họ. Lễ hội Ngư Ông còn là nơi cho mọi người tưởng nhớ đến việc báo nghĩa, đền ơn, uống nước nhớ nguồn.
Tiếp đến chúng ta đi vào phân tích phần lễ hội ngư ông. Trước hết là phần lễ thì bao gồm có hai phần:
Thứ nhất là lễ rước kiệu, lễ rước đó là của Nam hải Tướng quân xuống thuyền rồng ra biển. Khi ấy những ngư dân sống trên biển và bà con sẽ bày lễ vật ra nghênh đón với những khói nhang nghi ngút. Cùng với thuyền rồng rước thủy tướng, có hàng trăm ghe lớn nhỏ, trang hoàng lộng lẫy, cờ hoa rực rỡ tháp tùng ra biển nghênh ông. Không khí đầy những mùi hương của hương án và bày trước mắt mọi người là những loại lễ. Trên các ghe lớn nhỏ này có chở hàng ngàn khách và bà con tham dự đoàn rước. Đoàn rước quay về bến nơi xuất phát, rước ông về lăng ông Thủy tướng. Tại bến một đoàn múa lân, sư tử, rồng đã đợi sẵn để đón ông về lăng. Có thể thấy lễ rước ông không những có sự trang nghiêm của khói hương nghi ngút mà còn có sự đầy đủ của lễ vật và âm nhạc rộn rã của múa lân.
Thứ hai là phần lễ tế. Nó diễn ra sau nghi thức cúng tế cổ truyền. Đó là các lễ cầu an, xây chầu đại bội, hát bội diễn ra tại lăng ông Thủy tướng.
Tiếp đến là phần hội thì trước thời điểm lễ hội, hàng trăm những chiếc thuyền của ngư dân được trang trí cờ hoa đẹp mắt neo đậu ở bến. Phần hội gồm các nghi thức rước Ông ra biển với hàng trăm ghe tàu lớn nhỏ cùng các lễ cúng trang trọng. Đó là không khí chung cho tất cả mọi nhà trên thành phố đó thế nhưng niềm vui ấy không chỉ có ở thành phố mà nó còn được thể hiện ở mọi nhà. Ở tại nhà suốt ngày lễ hội, các ngư dân mời nhau ăn uống, kể cả khách từ nơi xa đến cũng cùng nhau ăn uống, vui chơi, trò chuyện thân tình.
Như vậy qua đây ta thấy hiểu thêm về những lễ hội của đất nước, ngoài những lễ hội nổi tiếng ở miền Bắc thì giờ đây ta cũng bắt gặp một lễ hội cũng vui và ý nghĩa không kém là ngư ông. Có thể nói qua lễ hội ta thêm hiểu hơn những mong muốn tốt lành của những người ngư dân nơi vùng biển đầy sóng gió. Đặc biệt nó cũng trở thành một lễ hội truyền thống của những người dân nơi biển xa.
Mỗi vùng đất đều có một phong tục tập quán riêng. Và các lễ hội cũng vậy, không vùng nào giống vùng nào. Như thế mới tạo nên nét đặc trưng riêng của vùng đó. Tháng Giêng năm ngoái em có dịp được đi Hải Phòng và xem lễ hội Chùa Hương. Đây là lần đầu tiên em được chứng kiến cảnh mọi người và nhưng hành khách mọi miền đất nước đến đây du khách nước ngoài nườm nượp đổ về đây vừa để cầu mong một năm mới tốt lành, vừa để được đắm mình trong khung cảnh thần tiên của Hương Sơn đầy ấn tượng như thế này.
Lễ hội Chùa Hương. không phải vùng nào cũng có, ở quê em không có lễ hội này. Ở Hải Phòng, lễ hội Chùa Hương. được diễn ra vào mùa xuân , tết. Vì đây là thời điểm mọi người có thời gian vui chơi, nghỉ ngơi tham gia các lễ hội dành cho mùa xuân , mùa tết .
Ở đây người dân chuẩn bị một cái chùa thật to và thật rộng, . Để cho mọi ngườ lại phật và tham quan chùa .Thắng cảnh Hương Sơn thuộc huyện Mỹ Đức, Hà Nội cách trung tâm khoảng 70km về phía Tây Nam. Đi ô tô qua thị xã Hà Đông, Vân Đình, thẳng đến bến Đục thì dừng. Bắt đầu từ đây đã là địa phận Hương Sơn. Du khách xuống đò dọc, lướt theo dòng suối Yến trong xanh chảy giữa hai bên là cánh đồng lúa mơn mởn. Trước mắt là dãy núi trập trùng tím biếc, ẩn hiện trong mây trắng, đẹp vô cùng!
Hương Sơn là sự kết hợp tuyệt vời giữa kì công của Tạo hóa với bàn tay khéo léo, tài hoa của con người. Các ngôi chùa được xây dựng rải rác trên triền núi đá vôi, thấp thoáng dưới rừng cây xanh thẳm. Từ chân núi treo ngược lên hàng ngàn bậc đá cheo leo, gập ghềnh, khách hành hương sẽ lần lượt thắp nhang ở chùa Ngoài, rồi vào chùa Trong, lên chùa Giải Oan, chùa Thiên Trù với động Hinh Bồng, động Hương Tích…
Du khách lên xe ra về mà lòng bâng khuâng, lưu luyến, mong cho chóng đến mùa lễ hội năm sau. Chẳng ai bảo ai, mọi người cùng ngoái lại nhìn để in đậm thêm trong tâm tưởng bức tranh tuyệt mỹ của phong cảnh Hương Sơn, để càng thêm yêu mến, tự hào về giang sơn gấm vóc khi cuộc vui kết thúc mọi người ở đó con chụp chung một bức ảnh và bức ảnh đấy em còn giữ đến bây giờ . Em rất thích lễ hội chùa hương đây là kỉ niệm đáng nhớ nhất của em .
cảm ơn mn đã xem bài tả Lễ hội của mk ạ cảm ơn cô và các bn
sau hơn 1000 năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, tổ tiên vẫn giữ được những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc. Theo em chúng ta cần làm gì để giữ gìn truyền thống tốt đẹp ấy?
Theo em, chúng ta cần:
+ Học tập thật tốt để biết được lịch sử dân tộc.
+ Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế, trở thành người có ích cho đất nước sau này.
+ Tuyên truyền, bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa mà ông cha ta đã gây dựng nên.
...
Chúc bạn học tốt!! ^^
Tham khảo :
- Sau hơn một nghìn năm đô hộ , tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như : xăm mình , ăn trầu , nhuộm răng , làm bánh chưng , bánh giầy , …
- Ý nghĩa : Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói , phong tục , nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được .
Chúng ta cần cố gắng học tập thật tốt,thật nhiều để biết thêm về lịch sử dân tộc;bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa mà tổ tiên đã gây dưng nên
sau hơn 1000 năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, tổ tiên vẫn giữ được những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc. Theo em chúng ta cần làm gì để giữ gìn truyền thống tốt đẹp ấy??
- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…
- Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.
bạn ơi lạc đề
Thế nào là phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Theo em, là HS ta cần làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình là bảo vệ, tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.
- Những điều cần phải làm để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ:
+ Tự hào, kế thừa, bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
+ Có lối sống lành mạnh.
+ Không sa và tệ nạn xã hội.
......