Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 11 2017 lúc 18:27

   * Phương pháp chọn lọc cá thể một lần:

      - Năm I: gieo trồng giống khởi đầu, chọn ra những cá thể tốt nhất.

      - Năm II: hạt mỗi cây được gieo riêng thành từng dòng để so sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng sẽ chọn được giống tốt nhất, đáp ứng với mục tiêu đề ra.

   * Ưu điểm: có thể kiểm tra được kiểu gen của mỗi cá thể, phối hợp được việc chọn lọc dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen sẽ đạt kết quả nhanh.

      Nhược điểm: phải theo dõi công phu, chặt chẽ tốn nhiều công sức.

   * Phương pháp chọn lọc này thích hợp với cây tự thụ phấn, cây nhân giống vô tính bằng cành, củ, ghép mắt.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 22:17

Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như sau:

+ Ở năm I, trên ruộng chọn giống khởi đầu, người ta chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cáy được gieo riêng từng dòng để so sánh (năm II)

+ Ở năm II, người ta so sánh các dòng với nhau, so với giống gốc và giống đôi chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đạt ra. Trường hợp còn chưa đạt yêu cầu thì tiến hành chọn lọc cá thể lần 2.



Doraemon
10 tháng 4 2017 lúc 22:18

Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như sau:

+ Ở năm I, trên ruộng chọn giống khởi đầu, người ta chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cáy được gieo riêng từng dòng để so sánh (năm II)

+ Ở năm II, người ta so sánh các dòng với nhau, so với giống gốc và giống đôi chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đạt ra. Trường hợp còn chưa đạt yêu cầu thì tiến hành chọn lọc cá thể lần 2.

Thien Tu Borum
10 tháng 4 2017 lúc 22:18

.Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành thế như nào? Có ưu, nhược điềm gì so với phương pháp chọn lọc hàng loạt và thick hạp vời đổi tượng nào?

Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như sau:

+ Ở năm I, trên ruộng chọn giống khởi đầu, người ta chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cáy được gieo riêng từng dòng để so sánh (năm II)

+ Ở năm II, người ta so sánh các dòng với nhau, so với giống gốc và giống đôi chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đạt ra. Trường hợp còn chưa đạt yêu cầu thì tiến hành chọn lọc cá thể lần 2.

Chi Phạm
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
8 tháng 11 2021 lúc 20:10

- Phương pháp chọn lọc : Đầu tiên ta chọn những cá thể có tổ tiên tốt về nhiều mặt, những cá thể này sau đó được nuôi trong điều kiện tiêu chuẩn những cá thể nào có kết quả kiểm tra năng suất tốt sẽ được giữ lại làm giống. Cuối cùng người ta đánh giá khả năng di truyền các tính trạng tốt của con vật cho đời sau.

- Ưu điểm: Cho giống khỏe mạnh, tốt, sạch bệnh. Hiệu quả chọn lọc rất cao.

- Nhược điểm: Đòi hỏi nhiều thời gian, cơ sở vật chất và yêu cầu trình độ khoa học kĩ thuật phải cao.

Phía sau một cô gái
8 tháng 11 2021 lúc 20:16

- Phương pháp nuôi cấy mô

Ưu điểm: 

+ Nhân với số lượng lớn 

+ Sản phẩm sạch bệnh và đồng nhất với i truyền

+ Hệ số nhân giống cao

Nhược điểm:

+ Tốn kém kinh phí, công sức

+ Đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
5 tháng 8 2023 lúc 20:30

Tham khảo:
Ưu điểm: có độ chính xác cao, rút ngắn thời gian chọn lọc, tăng hiệu quả chăn nuôi
Nhược điểm: Chi phí cao

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
5 tháng 8 2023 lúc 20:30

Tham khảo:
Ưu điểm: cho phép chọn lọc vật nuôi ngay ở giai đoạn còn non và rút ngắn được thời gian chọn lọc
Nhược điểm: yêu cầu kĩ thuật cao, trang thiết bị hiện đại và tốn kém

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 9 2019 lúc 15:45

   * Phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần tiến hành như sau:

      - Năm I: gieo trồng giống khởi đầu, chọn lọc cây ưu tú phù hợp với mục đích chọn lọc. Hạt các cây ưu tú được thu hoạch chung trộn lẫn để làm giống cho năm sau.

      - Năm II: gieo và so sánh giống tạo ra bằng chọn lọc hàng loạt (giống chọn lọc hàng loạt) với giống khởi đầu và giống đối chứng ( giống tốt đang được sử dụng đại trà trong sản xuất). Nếu giống chọn hàng loạt đã đạt yêu cầu đặt ra, hơn giống ban đầu, hơn hoặc bằng giống đối chứng thì dùng làm giống không cần chọn lọc lần 2.

   * Nếu giống chưa đạt yêu cầu thì tiếp tục chọn lọc lần 2 cho đến khi đạt yêu cầu. Trình tự giống chọn lọc một lần, chỉ khác là trên ruộng chọn giống năm II người ta gieo trồng chọn hàng loạt để chọn cây ưu tú. Hạt của những cây này cũng được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm III). Ở năm III cũng so sánh giống chọn lọc hàng loạt với giống khởi đầu và giống đối chứng.

   * Ưu điêm: đơn giản, dễ làm, ít tốn kém nên có thể áp dụng rộng rãi, kết quả nhanh, ở thời gian đầu.

      Nhược điểm: dễ nhầm với thường biến phát sinh do khí hậu và địa hình vì chọn lọc chỉ dựa và kiểu hình

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 4 2019 lúc 6:17

Điểm khác nhau của phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể:

Chọn lọc cá thể Chọn lọc hàng loạt
Kiểm tra được kiểu gen của mỗi cá thể, chọn ra những cá thể tốt nhất, phù hợp với mục tiêu chọn lọc để nhân giống. Dựa vào kiểu hình, chọn ra một nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiêu chọn lọc để làm giống.
Nhân lên riêng rẽ theo từng dòng. Hạt của những cây ưu tú được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau.
Có hiệu quả đối với những tính trạng có hệ số di truyền thấp. Có hiệu quả đối với những tính trạng có hệ số di truyền cao.
Đòi hỏi công phu, theo dõi chặt chẽ, khó áp dụng rộng rãi. Đơn giản, dễ làm, có thể áp dụng rộng rãi.
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
10 tháng 4 2017 lúc 22:16
Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần tiến hành như sau:

+ Năm thứ nhất (năm I) người ta gieo trồng gióng ban đầu để chọn lọc các cây ưu tú, phù hợp với mục đích chọn lọc. Hạt của các cây ưu tú được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm II).

+ ở năm II. so sánh giông tạo ra băng chọn lọc hàng loạt, được gọi là “giống chọn hàng loạt” với giống ban đầu và giống đôi chứng (giông tốt đang được sử dụng đại trà trong sản xuất).

+ Qua đánh giá so sánh, nếu giống chọn hàng loạt đã đạt yêu cầu đặt ra, hơn hẳn giông ban đầu thì không cần chọn lần 2.

+ Nếu giống mang chọn lọc thoái hóa nghiêm trọng, không đồng nhất về chiều cao và khả năng sinh trường,... thì tiếp tục chọn lọc lần 2, cho đến khi nào vượt được giông ban đầu.

+ Chọn lọc hàng loạt có Ưu điểm là đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, cỏ thể

áp dụng rộng rãi.

+ Hình thức chọn lọc hàng loạt có nhược điểm là chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thường biến phát sinh do vi khí hậu và địa hình.



Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 22:16
Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần tiến hành như sau:

+ Năm thứ nhất (năm I) người ta gieo trồng gióng ban đầu để chọn lọc các cây ưu tú, phù hợp với mục đích chọn lọc. Hạt của các cây ưu tú được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm II).

+ ở năm II. so sánh giông tạo ra băng chọn lọc hàng loạt, được gọi là “giống chọn hàng loạt” với giống ban đầu và giống đôi chứng (giông tốt đang được sử dụng đại trà trong sản xuất).

+ Qua đánh giá so sánh, nếu giống chọn hàng loạt đã đạt yêu cầu đặt ra, hơn hẳn giông ban đầu thì không cần chọn lần 2.

+ Nếu giống mang chọn lọc thoái hóa nghiêm trọng, không đồng nhất về chiều cao và khả năng sinh trường,... thì tiếp tục chọn lọc lần 2, cho đến khi nào vượt được giông ban đầu.

+ Chọn lọc hàng loạt có Ưu điểm là đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, cỏ thể

áp dụng rộng rãi.

+ Hình thức chọn lọc hàng loạt có nhược điểm là chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thường biến phát sinh do vi khí hậu và địa hình.



Thien Tu Borum
10 tháng 4 2017 lúc 22:17

1.Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và nhiều lẩn được tiến hành như thế nào, có ưu nhược điểm gì và thích hạp với loại đối tượng nào?

Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần tiến hành như sau:

+ Năm thứ nhất (năm I) người ta gieo trồng gióng ban đầu để chọn lọc các cây ưu tú, phù hợp với mục đích chọn lọc. Hạt của các cây ưu tú được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm II).

+ ở năm II. so sánh giông tạo ra băng chọn lọc hàng loạt, được gọi là “giống chọn hàng loạt” với giống ban đầu và giống đôi chứng (giông tốt đang được sử dụng đại trà trong sản xuất).

+ Qua đánh giá so sánh, nếu giống chọn hàng loạt đã đạt yêu cầu đặt ra, hơn hẳn giông ban đầu thì không cần chọn lần 2.

+ Nếu giống mang chọn lọc thoái hóa nghiêm trọng, không đồng nhất về chiều cao và khả năng sinh trường,... thì tiếp tục chọn lọc lần 2, cho đến khi nào vượt được giông ban đầu.

+ Chọn lọc hàng loạt có Ưu điểm là đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, cỏ thể

áp dụng rộng rãi.

+ Hình thức chọn lọc hàng loạt có nhược điểm là chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thường biến phát sinh do vi khí hậu và địa hình.

Hiệp Nguyễn
Xem chi tiết
Duong Nguyen
26 tháng 4 2022 lúc 22:45

- Có nhiều phương pháp chọn giống nhưng phổ biến nhất là hai phương pháp sau:

+ Chọn lọc hàng loạt: Dựa vào tiêu chuẩn đã định trước, rồi căn cứ vào sức sản xuất để lựa chọn từ đàn vật nuôi những cá thể tốt nhất.

– Ưu điểm: Nhanh, đơn giản, không tốn nhiều chi phí, rất dễ để thực hiện.

– Nhược điểm: Giống chọn ra không được tốt, có thể có những cá thể bị bệnh, thoái hóa. Hiệu quả chọn lọc không cao.

+ Kiểm tra năng suất: Các vật nuôi tham gia chọn lọc được nuôi dưỡng trong cùng một điều kiện, trong cùng một thời gian rồi dựa vào kết quả đem so sánh với những tiêu chuẩn để lựa chọn con tốt nhất làm giống.

– Ưu điểm: Cho giống khỏe mạnh, tốt, sạch bệnh. Hiệu quả chọn lọc rất cao.

– Nhược điểm: Đòi hỏi nhiều thời gian, cơ sở vật chất và yêu cầu trình độ khoa học kĩ thuật phải cao.

đó là suy nghĩ của mink thôi ko đúng lắm đâu tham khảo nha!