Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 3 2023 lúc 16:35

Người chị khóc vì sau những sự ích kỉ của người chị, em trai không những không ghét mà còn nghĩ chị là một người tốt.

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 1 2017 lúc 17:46

- Tiếng khóc của tác giả xuất phát từ cảm xúc, sự xót thương đối với người liệt sĩ

+ Nỗi nuối tiếc, hận cho những người phải hi sinh sự nghiệp dang dở, chí nguyện chưa thành

+ Nỗi xót xa của gia đình mất người thân

 + Nỗi căm hờn những kẻ gây ra khó khăn, đau khổ

+ Tiếng khóc uất nghẹn trước tình cảnh đau thương của dân tộc

- Nhà thơ thay mặt nhân dân khóc thương biểu dương công của những người nghĩa sĩ

+ Tiếng khóc hướng về cái chết và hướng về cuộc sống đau thương, khổ nhục của dân tộc trước làn sóng xâm lăng của thực dân

+ Tiếng khóc khích lệ tinh thần chiến đấu, sự nghiệp còn dang dở của người nghĩa sĩ

⇒ Tiếng khóc tuy bi thiết nhưng không đượm màu tang tóc, thê lương kéo dài bởi nó mang âm hưởng tự hào, của sự khẳng định

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 5 2018 lúc 3:58

Người mất là người thứ 2 là con gái và tên là Anh

Bình luận (0)
Nguyễn Thiệu Kỳ
Xem chi tiết
Đỗ Thúy Quỳnh
2 tháng 4 2021 lúc 20:29

đám ma người chết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiệu Kỳ
2 tháng 4 2021 lúc 20:34

tên cụ thể người đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

đi ra mà hỏi nó đêý

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hà chi
Xem chi tiết
Hàn Thiên Mộc 韩天茂
19 tháng 11 2021 lúc 10:55

Người thứ nhất mất.

@Thiên Mộc

#natural

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hà chi
19 tháng 11 2021 lúc 10:59

thank you ae

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng My
18 tháng 12 2021 lúc 17:44

Người mất là người thứ hai và có tên là Anh:)))

Đố mẹo ý mừ:333

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết

Charles Darwin cho rằng nước mắt là một phản ứng phụ thông thường của việc thay đổi cơ mặt. Đây cũng là một ngoại lệ cho nhận định những chi tiết không cần thiết sẽ bị đào thải trong quá trình tiến hóa.

Bình luận (0)
Rinu
16 tháng 6 2019 lúc 8:56

Trả lời

Khóc là một phản xạ rất tự nhiên mà chỉ con người mới có. Nó cũng là phần không thê thiếu đối với cơ thể mỗi người.

Đồng thời là một điểm nhấn trong bức tranh cảm xúc của con người.

Tuy nhiên mỗi người lại có cách thể hiện cảm xúc khác nhau, đó là sự khác biệt của nền văn hóa và giới tính của con người.

Bình luận (0)
Đ𝐚𝐧𝐧 𝐋ê
16 tháng 6 2019 lúc 9:00

khóc là 1 thứ phản xạ tự nhiên mà bn

lúc buồn thì khóc

lúc đau đớn cx khóc

lúc thương tiếc cx khóc

nên đăng những câu thiết thcuwj hơn nha bn

Bình luận (0)
Tôi không biết
Xem chi tiết
Trần Thùy Linh
13 tháng 3 2017 lúc 15:32

mink nghĩ là chị hai k cho mình nha

Bình luận (0)
Tôi không biết
13 tháng 3 2017 lúc 15:34

Sai bạn ạ. Đọc lại đề đi nhé, 4 người cơ mà. 3 người thì đúng là chị hai, nhưng 4 người lại khác

Bình luận (0)
Ngọc My
13 tháng 3 2017 lúc 15:37

theo mik là cj 2 hoạc cj 3

Bình luận (0)
Hoàng Linh
Xem chi tiết
Buddy
5 tháng 8 2021 lúc 21:11

lão khóc vì con mình , vất vả đi đồn điền , khóng vì ko làm tròn nhiệm vụ đã bán cậu vàng là con vật coi như con lão , lão khóc cho số phận mình 

Bình luận (1)
htfziang
5 tháng 8 2021 lúc 21:11

Tham khaoor

- Lão Hạc khóc, trước tiên, vì bán “cậu Vàng” lão đã mất đi chỗ dựa của tình thần — một chút an ủi cho tuổi già cô độc. Đây là tiếng khóc than thân tủi phận. Sau nữa, lão khóc vì: “[...] tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó...” — tiếng khóc của nỗi ân hận trước một việc mà mình thấy là không nên làm. Tiếng khóc cho thấy ý thức rất cao về nhân phẩm của lão Hạc. - ông giáo muốn “òa lên khóc”, trước tiên là vì thông cảm cho cảnh tình của lão Hạc. Sau nữa, đấy còn là tiếng khóc của người có cùng cảnh ngộ. Chẳng phải là ông giáo (cũng như lão Hạc phải bán con chó thân thiết) đã phải bán đi những cuốn sách gắn với kỉ niệm của một thời “đầy những say mê đẹp và cao vọng” đó sao? - Giọt nước mắt của các nhân vật ở đây đều được chắt ra từ những khổ nhục, cay cực trong cuộc đời nhưng cũng mênh mang tình thương và là biểu hiện thật đẹp đẽ của phẩm cách làm người. Đặc biệt là ông giáo. Ông không chỉ biết khóc cho mình mà còn biết khóc cho nỗi đau của kẻ khác. Trong truyện, Nam Cao đã ngậm ngùi triết lí về một lẽ đời: “Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa”. Cảnh ngộ của ông giáo cũng chẳng khác gì lão Hạc. Nhưng những khổ — nhục đó không khiến trái tim ông giáo trở nên lạnh lùng, chai sạn. Trái lại, dường như nó lại càng trở nên nhạy cảm trước nỗi đau của đồng loại. - Nước mắt, với Nam Cao, vừa là biểu tượng của khổ nhục cũng đồng thời là biểu tượng của nhân phẩm; vừa là biểu tượng của những đắng cay mà cung là biểu tượng của tình thương, của niềm trắc ẩn, của mối từ tâm. Vì lẽ ấy, nó luôn làm day dứt tâm hồn người đọc.

Bình luận (2)
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
khoi my
27 tháng 5 2018 lúc 16:08

Đọc đoạn văn, ta thấy chị Sứ rất yêu quý và gắn bó với quê hương bởi vì: quê hương là nơi chị sinh ra “nơi chị oa oa cất tiếng khóc chào đời”, được nuôi dưỡng để trưởng thành và có vẻ đẹp quý giá “nơi quả ngọt, trái sai đã thắm hồng da dẻ chị”. Cũng chính tại mảnh đất của que hương, chị được ngủ ngon và lớn lên trong tiếng ru của người mẹ thân yêu; đến khi làm mẹ, “chị lại hát ru con những câu hát ngày xưa”, lại nuôi con lớn khôn bằng cả tình yêu thương sâu nặng của người mẹ.

học tốt ^-^

Bình luận (0)
minamoto mimiko
27 tháng 5 2018 lúc 18:59

Đọc đoạn văn trên, ta thấy chị Sứ rất yêu quý và gắn bó với quê hương bởi vì: Quê hương là nơi chị sinh ra,“nơi chị oa oa cất tiếng khóc chào đời”, được nuôi dưỡng để trưởng thành và có vẻ đẹp quý giá “nơi quả ngọt, trái sai đã thắm hồng da dẻ chị”. Cũng chính tại mảnh đất của quê hương này, chị đã được ngủ ngon và lớn lên trong tiếng ru ngọt ngào của người mẹ thân yêu; đến khi làm mẹ, “chị lại hát ru con những câu hát ngày xưa”, lại nuôi con lớn khôn bằng cả tình yêu thương sâu nặng của người mẹ.

# Chúc bn học tốt # ( Mình đã sửa lại 1 số chỗ )

Bình luận (0)