Những câu hỏi liên quan
đỗ minh phương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hải
22 tháng 10 2015 lúc 18:12

1. Là số có nhiều hơn 2 ước

2. Là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

3. 9

4. Không có số đó

5. Tra bảng số nguyên tố

6. Tìm xem nó có bao nhiêu ước

7. 6; 10; 15; 30

8. Mọi số tự nhiên

9. Số 1

10. Số 0 và 1 không là số nguyên tố hay hợp số

pham dat
20 tháng 2 2017 lúc 20:06

theo mình bạn hải làm sai câu 5 rồi phải bằng 2 mới đúng

Kaito Kid
9 tháng 8 2018 lúc 9:52

1. là STN > 1, và có nhiều hơn 2 ước

2. là STN > 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

3. Số 9

4. K có

5. Để tìm số nguyên tố ( a > 1), chỉ cần chứng tỏ rằng nó k chia hết cho mọi số nguyên tố mà bình phương k vượt quá a

6. Tìm xem số đó có bao nhiêu ước tất cả

7. Ư(30)= { 6;10;15;30 }

8.Mọi STN € N*

9. Ư(1)= {1}

10. 0 và 1 k phải số nguyên tố mà cx k phải là hợp số

k cho mk nha

đỗ minh phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
14 tháng 12 2020 lúc 14:32

1. Hợp số có ước khác 1 và chính nó.

2.số nguyên tố là số chỉ có ước là 1 và chính nó 

3.hợp số lẻ nhỏ nhất là 9.

4.số nguyên tố chẵn duy nhất là 2.

5. có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100

6.kiểm tra xem ước của nó là gì.

7. ta có 30=2.3.5 mà ước lớn hơn 5 nên chỉ có 6,10,15 và 30 là ước thỏa mãn

8.bội của 1 là tập số tự nhiên

9 ước của 1 là chính nó

10. 0 và 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Shiba Inu
14 tháng 12 2020 lúc 16:53

1. Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước

2. Số nguyên tố là số có 2 ước là 1 và chính nó

3. Hợp số lẻ nhỏ nhất : 9

4. Số nguyên tố chẵn duy nhất : 2

5. Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100

6. Lần lượt chia số đó cho 1 ; 2 ; 3 ; .......  nếu số đó chia hết cho hơn 2 số thì số đó là hợp số, và ngược lại nếu số đó chia hết cho 2 số (1 và chính nó) thì số đó là số nguyên tố

7.  Ta có : 30 = 2 . 3 . 5 mà các ước cần tìm lớn hơn 5 => Các ước cần tìm là : 6 ; 10 ; 15 ; 30

8. B(1) = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; .......} => B(1) = N

9. Ư(1) = 1

10. Số 0 và 1 không phải số nguyên tố cũng chăng phải là hợp số.

Khách vãng lai đã xóa
nguyen ngoc phuong anh
Xem chi tiết
Sakura
28 tháng 12 2015 lúc 19:08

số nguyên dương là các số tự nhiên khác 0 nhưng phải >0

số nguyên âm là số thuộc tập hợp Z, bé hơn 0

 

Đỗ Lê Tú Linh
28 tháng 12 2015 lúc 19:08

Số nguyên dương là số lớn hơn 0

Số nguyên âm là số nhỏ hơn 0

trong sách có mà

Thắng Nguyễn
28 tháng 12 2015 lúc 19:09

số nguyên dương là số nguyên âm

số nguyên âm là số nhỏ hơn 0 có dâu - đằng trc

 

 

đỗ minh phương
Xem chi tiết
Tran thi anh
22 tháng 10 2015 lúc 18:53

1/ Hợp số là các số lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.

2/ Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó

3/ Hợp số nhỏ nhất( số lẻ) là 9

4/ Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

5/ Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100

6/ Phân tích số đó ra, nếu số đó có 2 ước trở lên( khác 1 và chính nó ) thì đó là hợp số) nếu số đó chỉ có 2 ước là 1 và chính nó thì đó là số nguyên tố

7/ Các ước của 30( trên 5): 1; 2; 3; 5; 6 ;10; 15; 30

8/ B(1) = {N}

9/ Ư(1) = 1

10/ Số 0 và 1 ko fai là hợp số hay số nguyên tố 

Các bn thấy đ  thì tik  nha

Trần Trương Quỳnh Hoa
22 tháng 10 2015 lúc 18:33

1.Hợp số là gì? Là số có nhiều ước

2.số nguyên tố là gì? Là số có hai ước đó chính là 1 và chính nó

3.Hợp số nhỏ nhất là (số lẻ)là 3

4.Số nguyên tố duy nhất là (số chẵn):là2.

5.Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 100 có 25

6.Làm sao để biết 1 số là số nguyên tố hay hợp số số nguyên tố thì có hai ước, hợp số thì có nhiều ước

7.Tìm ước của 30 ( ước trên 5 ) là 1,2,3,5,6,15,30

8.Tìm bội của 1 là 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10......

9.Tìm ước của 1 là 1

10.số 0 và 1 là số nguyên tố hay hợp số 

Toán-LÍ-Hoá (Hội Con 🐄)...
Xem chi tiết
nhok buồn vui
19 tháng 3 2017 lúc 15:15

nếu a chia hết cho b thì b là ước của a và a là bội của b

tran le nhu hoa
19 tháng 3 2017 lúc 15:05

ai mà biết

Võ Thanh Thủy
19 tháng 3 2017 lúc 15:09

Đi mà hỏi cái đầu gối í 

Lê Nguyên Hạo
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
5 tháng 6 2015 lúc 10:54

a chia hết cho b thì b là ước của a.

ước chung của 2 số a và b là số cùng là ước của cả a và b.

a chia hết cho b thì b là bội của a.

bội chung của 2 số a và b là số cùng là bội của cả a và b.

nguyen truong giang
5 tháng 6 2015 lúc 10:54

neu a chia het so tu nhien thi so tu nhien do goi la uoc cua so tu 

neu 2 so tu nhien do co 2 uoc tro nen thi duoc goi la uoc chung nho nhat

Michiel Girl mít ướt
5 tháng 6 2015 lúc 11:01

Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a. 

VD:  1;2;3;6 là ước của 6 hay 6 là ước của 3 (Kí hiệu: Ư(6) = {1;2;3;6})

Nếu ta có ước của 2 số chung thì gọi là ước chug,  *ko diễn ta nổi* @@

Nếu ta có bội của 2 số chung thì gọi là bội chung

VD:     Ư(3)= {1;3}                            Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Từ in đậm là ước chung    @@

Naruto Hokage Đệ Thất Là...
Xem chi tiết
Lương Minh Tịnh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
19 tháng 10 2023 lúc 8:04

Với hai số tư nhiên a và b thì:

Nếu a chia hết cho b thì a gọi là bội của b, còn b gọi là ước của a

Ví dụ: 6 chia hết cho 3 nên:

6 là bội của 3

3 là ước của 6

*) Ước nguyên tố của một số a là các ước là số nguyên tố của a

Ví dụ:

250 = 2.5³ nên 18 có ước nguyên tố là 2 và 5

Luong Thi Quynh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thành
17 tháng 1 2017 lúc 16:18

1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu N

N = {0, 1, 2, 3, ..}.

2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là Z

Z = {..., -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, ...}.

Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.

Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*

3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là Q

Q = {  / a, b∈Z, b ≠ 0}

Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

4. Tập hợp số thực, kí hiệu là R

Một số được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là một số vô tỉ. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. Tập hợp số thực gồm các số hữ tỉ và các số vô tỉ.

R = Q  ∪ I.

5. Một số tập hợp con của tập hợp số thực.

+ Đoạn [a, b] = {x ∈ R / a ≤ x ≤ b} 

+ Khoảng (a; b) = {x ∈ R / a <x <b} 

- Nửa interval [a, b) = {x ∈ R / a ≤ x <b}

- Nửa blank (a, b] = {x ∈ R / a <x ≤ b} 

- Nửa khoảng [a; +∞) = {x ∈ R/ x ≥ a}

- Nửa khoảng (-∞; a] = {x ∈ R / x ≤a} 

- Khoảng (a; + ∞) = {x ∈ R / x> a} 

- Khoảng (-∞; a) = {x ∈R / x <a}

.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/ly-thuyet-ve-cac-tap-hop-so-c45a4939.html#ixzz4W0cHqGLq