Những câu hỏi liên quan
Trần Phạm Hà Mi
Xem chi tiết
Trương Văn 	Bình
14 tháng 10 2021 lúc 15:55

52+9-3=58;52+9:3=55

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thi Mai Trang
Xem chi tiết
NGUYENKHAC THANG
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 5 2015 lúc 21:49

Theo quy tắc nhân chia trước cộng trừ sau thực chất đây là một phép cộng trừ với 8 phần tử trong đó có 3 phần tử là tích và thương của nhiều số.

Ta cho a = b = c = d = e = f = g = h = k = 1 thì 1 + 13 x 1 : 1 + 1 + 12 x 1 – 1 – 11 + 1 x 1 : 1 – 10 = 6

Như vậy so với yêu cầu đề bài vế trái còn thiếu 60 đơn vị, muốn vậy phải tăng thêm 60 đơn vị vào một trong các số hạng có dấu +. Dễ dàng phát hiện 60 = 12 x 5, để tăng vế trái thêm 60 đơn vị ta chỉ cần tăng giá trị e lên 5 đơn vị tức là e=6. Vậy kết quả là a = b = c = d = f = g = h = k = 1, e = 6.

  Vậy 1 + 13 x 1 : 1 + 1 + 12 x 6 – 1 – 11 + 1 x 1 : 1 – 10 = 66

Hacker siêu đẳng
22 tháng 5 2015 lúc 21:54

bạn việt cop trên mạng mà lại dc chọn à

Công chúa Bloom
22 tháng 5 2015 lúc 22:05

Anh Đinh Tuấn Việt cũng nói rất đúng nhưng những người hiệp sĩ là đk thầy cô giáo chọn nhiều nhất

nguyen quynh trang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 11 2021 lúc 21:31

Lời giải:
Nếu $a,b,c$ đều là số nguyên tố lẻ thì $a^2+b^2+c^2$ lẻ. Mà $558$ chẵn nên vô lý

Do đó trong 3 số trên tồn tại 1 số nguyên tố chẵn. Giả sử đó là $a$

$a$ nguyên tố chẵn nên $a=2$

$b^2+c^2=558-a^2=558-2^2=554$

$b^2=554-c^2< 554-3^2=545$

$\Rightarrow b< 23,3$. Vì $b$ nguyên tố nên $b=\left\{3; 5;7;11; 13; 17; 19; 23\right\}$

Thử thì ta thấy $(b,c)=(5,23), (23, 5)$

Vậy $E=a+b+c=2+23+5=30$

Lưu Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 8 2021 lúc 22:02

\(A=4\sqrt{2}sinx+1-2sin^2x+2=-2sin^2x+4\sqrt{2}sinx+3\)

Đặt \(sinx=t\Rightarrow t\in\left[-1;1\right]\)

\(A=f\left(t\right)=-2t^2+4\sqrt{2}t+3\)

Xét hàm \(f\left(t\right)\) trên \(\left[-1;1\right]\)

\(-\dfrac{b}{2a}=-\sqrt{2}\notin\left[-1;1\right]\)

\(f\left(-1\right)=1-4\sqrt{2}\) ; \(f\left(1\right)=1+4\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow A_{max}=f\left(1\right)=1+4\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=4\\c=2\end{matrix}\right.\)

Ủa đề bài sai, \(c>a\) chứ sao \(c\le a\) được?

//Em xem lại câu hỏi hồi nãy nhé, lúc nhấn gửi đáp án mới làm được 1 nửa nên chưa đúng đâu

nguyễn thị bảo ngọc
Xem chi tiết
trần quốc dũng
19 tháng 7 2017 lúc 9:44

40 - 60 : 6 

= 40 - 10

= 30

phạm hồ hông trang
19 tháng 7 2017 lúc 9:39

Ta có:

40 - 60 : 6 

= 40- 10

= 30

Phạm Hồ Thanh Quang
19 tháng 7 2017 lúc 9:40

Thế a, b, c vào ta có:
a - b : c = 40 - 60 : 6
            = 40 - 10
            = 30

nàng tiên winx
Xem chi tiết
Không Tên
19 tháng 10 2017 lúc 19:22

a)  80

b)   9

nàng tiên winx
20 tháng 10 2017 lúc 20:15

Bạn có thể trình bày bài giải cho mình không 

nàng tiên winx
22 tháng 10 2017 lúc 15:00

ai giúp tôi nhanh cấy

Nguyen thi bích ngọc
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
24 tháng 8 2021 lúc 21:00

a) chia hết cho 2, chia hết cho 5

b) chia hết cho 2, ko chia hết cho 5

c) chia hết cho 2, ko chia hết cho 5

d) ko chia hết cho 2, chia hết cho 5

e) ko chia hết cho 2, chia hết cho 5

f) ko chia hết cho 2, chia hết cho 5

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 20:57

a: Biểu thức này chia hết cho cả 2 và 5

b: Biểu thức này chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5

c: Biểu thức này chia hết cho 2 nhưng ko chia hết cho 5

d: Biểu thức này chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2

e: Biểu thức này chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2

f: Biểu thức này chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2

htfziang
24 tháng 8 2021 lúc 21:01

a, chia hết cho 5, ko chia hết cho 2 vì cộng mấy số cuối lại là ra ..5. Đuôi 5 thì chia hết cho 5 và ko chia hết cho 2 

b, chia hết cho 2, cách làm như trên

c, 2.5 thì có đuôi 0. Đuôi 0 nhân vs bao nhiêu cũng là đuôi 0. ...0 + 82 = ....2 -> chia hết cho 2

d, như trên-> tích có tận cùng là 0. ...0 - 95 = ...5 -> chia hết cho 5 ko chia hết cho 2

e, ...8 - ...3 = ...5 nên chia hết cho 5, ko chia h ếtcho 2

g. ...5 + ...0 = ...5 nên chia hết cho 5, ko chia hếtcho 2