Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huy trần
Xem chi tiết
Nakahara Sekkio
2 tháng 1 2015 lúc 21:50

giả sử 4n+3 và 2n+3 cùng chia hết cho số nguyên tố a thì :

2(2n+3) - (4n+3) chia hết cho d => 3 chia hết cho d => d=3

Để UCLN(4n+3,2n+3)=1 thì d phải khác 3

=> 4n+3 không chia hết cho 3 nếu 4n không chia hết cho 3 hay n không chia hết cho 3

Kết luận : Với n không chia hết cho 3 thì 4n+3 và 2n+3 là nguyên tố cùng nhau

#_vô_diện_♡
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hiếu
10 tháng 11 2018 lúc 22:38

Đặt (2n+3,4n+3)=d

Ta có: 2n+3 chia hết cho d suy ra 2(2n+3)=4n+6 chia hết cho d

vì 4n+6 chia hết cho d, 4n+3 chia hết cho d suy ra (4n+6)-(4n+3)=3 chia hết cho d

Suy ra d = {1,3} 

Nếu d=3 suy ra 2n+3 chia hết cho 3. Vì 3 chia hết cho 3 suy ra 2n chia hết cho 3. Vid 2 ko chia hết cho 3 suy ra n chia hết cho 3

(4n+3 cũng lập luận như trên)

Suy ra d= 3 khi n chia hết cho 3

Suy ra để (2n+3,4n+3)=1 nên n sẽ không chia hết cho 3

Thợ Đào Mỏ Padda
10 tháng 11 2018 lúc 22:41

gọi \(d\) là \(UCLN\left(4n+3;2n+3\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow3⋮d\Rightarrow d\in U\left(3\right)=\left(\pm1;\pm3\right)\)

vậy \(d\in R\ne\pm1;\pm3\)thì 4n+3 và 1n+3 là hai số guyên tố cùng nhau

Nguyễn Viết Hải Phong
Xem chi tiết
Trịnh Thu Phương
Xem chi tiết
kiều toán học
3 tháng 1 2016 lúc 10:06

8 nhé ,tích cho mình nhé Trinh Thu Puong

trịnh phương anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Lê Nhã Uyên
27 tháng 12 2018 lúc 9:50
Gọi d€ƯC(2n+3;4n+1) =>2n+3:d=>2(2n+1):d =>4n+1:d=>4n+1:d =>[2(2n+3)-4n+1]:d =>(4n+6-4n+1):d =>5:d =>d€Ư(5)={1;5} Với d=5=>2n+3:5 =>(2n+3-5):5 =>(2n-2):5 =>2(n-1):5 =>n-1:5(vì 2 không chia hết cho 5) =>n-1=5k(k€N*) =>n=5k-1 Thay n=5k+1 vào 4n+1=4.(5k+1)+1 =20k+4+1 =20k+5 Vậy n khác 5k+1 thì 2n+3 và 4n+1 là nguyên tố cùng nhau
công chúa bong bóng
Xem chi tiết
Nobita Kun
6 tháng 1 2016 lúc 23:10

1, Gọi ƯCLN(2n + 3; 4n + 8) là d

=> 2n + 3 chia hết cho d => 4n + 6 chia hết cho d

     4n + 8 chia hết cho d

=> 4n + 8 - (4n + 6) chia hết cho d

=> (4n - 4n) + (8 - 6) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc {1; 2}

Mà 2n + 3 là số lẻ và 2n + 3 chia hết cho d => d lẻ

=> d = 1

=> ƯCLN(2n + 3; 4n + 8) = 1

hay 2 số này nguyên tố cùng nhau

Vậy...

Phan Thị Hương Giang
Xem chi tiết
#Love_Anh_Best#
22 tháng 11 2018 lúc 21:58

huhu mọi người ơi tích cho mk đi mk bị trừ mất 20 điểm rồi 

Hoàng Yến Vi
22 tháng 11 2018 lúc 21:59

Giả sử 4n+34n+3 và 2n+32n+3 cùng chia hết cho số nguyên tố dd thì:
2(2n+3)−(4n+3)⋮d→3⋮d→d=32(2n+3)−(4n+3)⋮d→3⋮d→d=3
Để (2n+3,4n+3)=1(2n+3,4n+3)=1 thì d≠3d≠3. Ta có:
4n+34n+3 không chia hết cho 33 nếu 4n4n không chia hết cho 33 hay nn không chia hết cho 33.
Kết luận: Với nn không chia hết cho 33 thì 4n+34n+3 và 2n+32n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

\(\text{Đặt }\left(4n+3,2n+3\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+3⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\text{Vì }2n+3⋮d\Rightarrow4n+6⋮d\)

\(\Rightarrow4n+6-4n-3=3⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;3\right\}\)

\(\text{Dễ thấy }2n+3⋮3̸\)

\(\Rightarrow\left(4n+3,2n+3\right)=1\)

Lê Trọng Thạch
Xem chi tiết