Những câu hỏi liên quan
Chi Phạm
Xem chi tiết
Chi Phạm
29 tháng 10 2021 lúc 21:17

Giúp mik với

 

Bình luận (0)
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
13 tháng 11 2016 lúc 14:38

2. xã hội phong kiến phương đông : vua , quý tộc và quan lại , nông dân công xã , nô lệ

xã hội phong kiến phương tây : chủ nô và nô lệ

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
13 tháng 11 2016 lúc 14:40

3. Ngô Quyền lên ngôi năm 938 sau khi chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng . Kinh đô thời đó là Cổ Loa (nay thuộc Hà Nội)

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
13 tháng 11 2016 lúc 14:41

4. bộ luật Hình Thư , ra đời năm 1042 dưới đời vua Lý Thái Tông .

Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
Xem chi tiết
phamquocviet
26 tháng 10 2016 lúc 21:20

1077 ly thuong kiet danh tan quan tong xam luoc tick de

Bình luận (0)
phamquocviet
26 tháng 10 2016 lúc 21:24

1010 ly cong uan dat nien hieu la thuan thien doi do ve dai la doi ten la thang long

1009 le long dinh chet trieu tien le cham dut

981 le hoan danh bai quan tong xam luoc

Tick đê

Bình luận (3)
phamquocviet
26 tháng 10 2016 lúc 21:26

979 đinh tien hoang bi am hai

Bình luận (0)
Teentop Cuồng
Xem chi tiết
RIANA
13 tháng 10 2016 lúc 15:29
Thời gianSự kiện
năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua chọn Cổ Loa làm kinh đô
năm 944Ngô Quyền mất đất nước lục đục , loạn lạc
năm 965 Ngô Xương Văn chết , đất nước rơi vào tình cảnh chia cắt ,"loạn 12 sứ quân"
năm 968Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nức là Đại Cồ Việt , đóng đô ở Hoa Lư
năm 970vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình sai sứ sang giao hảo với nhà Tống
năm 979Đinh Tiên Hoàng và con bị ám sát , nội bộ lục đục
năm 981quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo hai đường thủy , bộ tiến đánh nước ta
năm 1005Lê Hoàn mất , Lê Long Đĩnh lên ngôi vua

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

* Xã hội:

- Gồm 2 bộ phận:

+ Thống trị: vua, quan, một bộ phận nhà sư, đạo sĩ 

+ Bị trị: nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì 

- Nông dân là lực lượng sản xuất chính, cày ruộng công làng xã. 

* Văn hóa:

- Nho giáo chưa phát triển, Phật giáo được truyền bá rộng rãi.

- Nhà sư là người có học, được chính quyền và nhân dân tôn trọng. 

- Nhiều loại hình văn hóa dân gian phát triển, đặc biệt là hát chèo, đánh đu, đấu vật…

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Đức Nhân
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
18 tháng 5 2016 lúc 14:29
Triều đạiTên nướcNiên đạiKinh đô
Nhà NgôGiao Châu939Cổ Loa
Nhà Đinh - Tiền LêĐại Cồ Việt968Hoa Lư
Nhà LýĐại Việt1010Thăng Long

 

Bình luận (0)
Dũng Vương Tá
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 12 2021 lúc 14:11

Đại Cồ Việt.

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Vinh nick phụ
25 tháng 12 2021 lúc 14:12

Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 14:12

Đại Cồ Việt

Bình luận (0)
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Trịnh Long
28 tháng 2 2022 lúc 16:18

61A 62A 63A 64A

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
28 tháng 2 2022 lúc 18:43

ảo quá toàn A

Câu 61Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV:

A. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ.

B. Lí, Trần, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ.

C. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí , Trần , Lê sơ.

D. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ.

Câu 62. Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?

A. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.

B. giữa nông dân với địa chủ phong kiến phương Bắc

C. giữa vua, quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.

D. giữa vua, quan lai với chính quyền đô hộ phương Bắc.

Câu 63.  Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?

A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.

B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.

C. Phát triển nền kinh tế hàng hoá ở nước ta.

D. Xây dựng chính quyền phong kiến ở nước ta

Câu 64. Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý – Trần, Lê Sơ nhằm mục đích

A. bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến

B. bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội

C. bảo vệ đất đai và lãnh thổ của Tổ quốc.

D. bảo vệ tính mạng và tài sản của nông dân 

Bình luận (0)
Nguyễn Chí Kiên
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 11 2021 lúc 21:51

Đại Cồ Việt

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
19 tháng 11 2021 lúc 21:51

Tham khao:

Cùng với tinh thần, ý chí đó, năm 1054, nhà  (vua  Thánh Tông) đổi tên nước là Đại Việt. Như vậy, quốc hiệu "Đại Cồ Việt" tồn tại trong lịch sử dân tộc từ năm 968 đến năm 1054, trải qua 3 triều đại: Đinh (968 - 980), Tiền Lê (980 - 1009) và thời kỳ đầu của nhà  (1009 - 1054)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 21:51

Tham khảo:

Quốc hiệu “Đại Cồ Việt” tồn tại trong lịch sử dân tộc từ năm 968 đến năm 1054, trải qua 3 triều đại: Đinh (968 - 980), Tiền Lê (980 - 1009) và thời kỳ đầu của nhà  (1009 - 1054).

Bình luận (0)