Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hắc Đạo Lệ Dương
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 7 2019 lúc 13:53

b) Để g(x) có nghiệm 

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2-3x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{1;\frac{2}{3}\right\}\)là nghiệm của đa thức g(x)

Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 7 2019 lúc 13:55

c) Để k(x) có nghiệm

\(\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=4\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;4\right\}\)là nghiệm của đa thức

Để tìm nghiệm của đa thức , ta cho các đa thức \(f\left(x\right);g\left(x\right);k\left(x\right)\)lần lượt bằng 0

a)\(2x-5\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-5x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-3x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-3x=5\Leftrightarrow x=-\frac{5}{3}\)

Vậy nghiệm của.........

b) \(\left(x-1\right)\left(2-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2-3x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của..........

c) \(x^2-3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-1\end{cases}}}\)

Vậy nghiêm của.......

_Tần vũ_

Phạm Trần Bảo Trâm
Xem chi tiết
Lạc Y Thiên
Xem chi tiết
phantuananh
Xem chi tiết
Lightning Farron
30 tháng 5 2016 lúc 6:07

PT cho tđuong với: (x^2 +9). (x^2 + 9x) = 22 (x-1)^2
Đặt t = [x^2 + 9 + x^2 + 9x]/2 hay t= x^2 + (9x + 9)/2. 
Khi đó: x^2 + 9 = t - 9(x-1)/2 
x^2 + 9x = t + 9(x-1)/2 
PT cho trở thành: [t - 9(x-1)/2]. [t + 9(x-1)/2] = 22(x-1)^2 
<=> t^2 -(81/4)(x-1)^2 = 22(x-1)^2 
<=> t^2 = (169/4)(x-1)^2 
<=> t = 13/2. (x-1) hoặc t= -13/2. (x-1) 
<=> 2t =13x -13 hoặc 2t =-13x + 13 
hay 2x^2 + 9x+ 9 =13x -13 hoặc 2x^2 + 9x +9 = -13x +13 
hay 2x^2 - 4x +22 =0 hoặc 2x^2 + 22x - 4 =0 

PT bậc hai thứ nhất vô nghiệm, PT bậc hai thứ hai cho ta hai nghiệm là: 
x= (-11 +căn(129))/2 , x= (-11 - căn(129))/2. 
 

Lightning Farron
30 tháng 5 2016 lúc 6:08

cách 2:đặt x-1=k

pt trở thành (k+1)(k2+2k+10)(k+10)=22k2

<=>(k2+2k+10)(k2+11k+10)=22k2

tự làm tiếp

Lightning Farron
30 tháng 5 2016 lúc 6:10

cách 3:tui ko nhớ rõ nhưng nhân tung rồi nhóm lại là đc

Phương Nguyễn Thị Hà
Xem chi tiết
Lemon Candy
Xem chi tiết
Đặng Thái Hoà
Xem chi tiết
Ngô Lê Quỳnh Như
3 tháng 5 2018 lúc 19:29

Đúng đó. Nhưng ghi thêm: vậy đa thức trên vô nghiệm nha.

phamletrongvinh
3 tháng 5 2018 lúc 21:01

Ghi 3 > 0 hơi trẻ trâu tí !!!

Nhưng vẫn đúng

Thiếu kết luận

phamletrongvinh
3 tháng 5 2018 lúc 21:05

Tham khảo cách mik nè:

Ta có : 4x^2 >= 0

       => 4x^2 + 3 >= 3

       => 4x^2 + 3 >  0

Vậy đa thức trên vô nghiệm

Thảo Thảo
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
20 tháng 3 2021 lúc 21:23

\(x^2-\left(m+1\right)+m=0\left(1\right)\)

Ta có \(\Delta=b^2-4ac=[-\left(m+1\right)]^2-4m\)

\(=m^2+2m+1-4m=m^2-2m+1\)

\(=\left(m-1\right)^2\ge0\)

Để phương trình 1 luôn có 2 nghiệm phân biệt \(\Delta>0\Rightarrow m-1\ne0\Rightarrow m\ne1\)

Vậy \(m\ne1\) thì phương trình 1 luôn có 2 nghiệm phân biệt.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 21:29

Ta có: \(\Delta=\left(-m-1\right)^2-4\cdot1\cdot m\)

\(=m^2+2m+1-4m\)

\(=m^2-2m+1\)

\(=\left(m-1\right)^2\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow m-1\ne0\)

hay \(m\ne1\)

chanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 20:36

a: Khi m=1/2 thì \(x^2-2x-\dfrac{1}{4}-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-\dfrac{17}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-8x-17=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2\right)^2=21\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{\sqrt{21}+2}{2};\dfrac{-\sqrt{21}+2}{2}\right\}\)

b: \(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\left(-m^2-4\right)\)

\(=4+4m^2+16=4m^2+20>0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt