truyện hùng công linh thuộc thể loại truyện truyền thuyết về thời đại nào?
Câu 3. Truyện chàng Cóc thuộc thể loại nào?
Câu 4. Nhân vật Hùng Linh Công trong truyền thuyết Hùng Linh Công ra đời thời gian nào?
sự tích Hồ Gươm Thuộc thể loại truyện truyền thuyết thời đại nào?
Tham Khảo
Thể loại: truyền thuyết
Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm thuộc nhóm những truyền thuyết về thời Hậu Lê - so với những truyền thuyết về thời kì đầu dựng nước (Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng...)
sự tích bánh trưng bánh dày. truyện “Bánh chưng bánh giầy” thuộc thể loại nào?
A. Truyền thuyết về người anh hùng.
B. Truyền thuyết về thời kì dựng nước.
C. Truyền thuyết về địa danh.
D. Truyền thuyết giải thích nguồn gốc phong tục.
Chi tiết nào sau đây không liên quan đến lịch sử?
A. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi
B. Lang Liêu được thần báo mộng
C. Tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày Tết
D. Lang Liêu được nối ngôi vua.
Sau khi đọc văn bản “Bánh chưng bánh giầy”, em thấy truyện ca ngợi điều gì?
A. Giải thích nguồn gốc làm bánh
B. Đề cao trí tuệ, lòng hiếu thảo của người nông dân
C. Ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán đẹp từ những điều giản dị, giàu ý nghĩa.
D. Cả 3 đáp án trên.
Lập dàn ý cho đề bài sau :
Bốn truyện truyền thuyết về thời đại Hùng Vương được học trong chương trình Ngữ văn 6 - kì I đã để lại trong em những ấn tượng sâu sắc về nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ nước thời các vua Hùng. Em hãy kể một câu chuyện tổng hợp về thời các vua Hùng bằng cách xâu chuỗi các sự việc chính trong bốn truyện truyền thuyết ấy?
Tham khảo ạ:
Hùng Vương ngày xưa có 4 câu chuyện đáng nhớ nhất. Đó là những câu chuyện về sự tích con người, anh hùng đánh giặc cứu nước, sự tích bành chưng bánh giầy, cuộc đánh nhau giữa 2 vị thần. Sau đây là bài kể ngắn gọn của mình:
1. Con Rồng Cháu Tiên:LLQ và ÂC kết duyên thành vợ chồng, sinh ra bọc trăm trứng, nở ra trăm con, chia con cai quản các phương, lập nước là Văn Lang, bắt đầu thời Vua Hùng. Về sau, người VN tự hào về nguồn gốc đẹp đẽ, cao quý của mình.
2. Thánh Gióng: đến đời Hùng Vương thứ 6, giặc Ân xâm lược, cậu bé làng gióng ra đời, lớn lên kì lạ. Khi nghe có người rao tìm người tài đi đánh giặc, cậu biết nói biết cười. Nhân dân nuôi cậu khôn lớn cho tới khi sứ giả đem vũ khí tới, cậu vươn vai thành tráng sĩ quất ngựa phi thẳng đến nơi có giặc. Sau khi đánh tan lũ giặc Gióng cùng ngựa bay về trời. Vua nhớ công ơn lập đền thờ và phong cho Gióng là Phù Đổng Tiên Vương.
3. Bánh Chưng Bánh Giầy: sang đời vua Hùng thứ 7, vua chọn người nối ngôi.Lang Liêu được thần báo mộng và dạy cho cách làm bánh. Sau khi suy nghĩ, chàng đã làm ra 2 loại bánh. Đó là bánh chưng, bánh giầy và chàng được truyền ngôi. Từ đấy, người Việt Nam ta đã làm Bánh chưng Bánh giầy vào ngày tết.
4. Sơn Tinh Thủy Tinh: tới thời Hùng Vương thứ 18, Sơn Tinh, Thủy Tinh đều muốn lấy Mị Nương làm vợ. Trận đánh của họ rất ác liệt. Cuối cùng Sơn Tinh thắng trận. Thủy Tinh hàng năm dâng nước lên đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại. Do đó tạo nên cảnh lũ lụt hàng năm xảy ra ở nước ta.
+ Các sự việc chính cần kể được ở mỗi truyện:
1. LLQ và Âu Cơ kết duyên vợ chồng đẻ ra bọc trăm trứng, nở trăm con, chia con cai quản địa phương, lập ra nước Văn Lang bắt đầu các thời Vua Hùng. Người Việt Nam tự hào về nguồn gốc đẹp đẽ, cao quý “Con Rồng cháu Tiên”.
2. Đến thời Vua Hùng thứ 6, giặc Ân xâm lược, cậu bé làng Gióng ra đời, lớn lên kì lạ… vươn vai thành tráng sĩ… đánh tan giặc rồi bay về trời… Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương… đó là Thánh Gióng- người anh hùng chống giặc ngoại xâm trong mơ ước của nhân dân.
3. Sang đời Hùng Vương thứ 7, vua chọn người con nối ngôi. Lang Liêu làm bánh chưng, bánh giầy… Được truyền ngôi. Chàng là người anh hùng sáng tạo văn hóa- phong tục tập quán tốt đẹp ấy còn được gìn giữ và lưu truyền đến muôn đời.
4. Tới thời Hùng vương thứ 18, sơn tinh ,thủy tinh đều muốn lấy Mị nương làm vợ. Trận giao tranh của học rất ác liệt. cuối cùng Sơn Tinh chiến thắng
Thủy Tinh hằng năm dâng nước đánh ghen nhưng đều thất bại. Sơn Tinh là hình ảnh người anh hùng trị thủy và ước mơ chế ngự thiên nhiên của người xưa
mk làm lại cho bn dễ nhìn nhé ^v^
Hùng Vương ngày xưa có 4 câu chuyện đáng nhớ nhất. Đó là những câu chuyện về sự tích con người, anh hùng đánh giặc cứu nước, sự tích bành chưng bánh giầy, cuộc đánh nhau giữa 2 vị thần. Sau đây là bài kể ngắn gọn của mình:
1. Con Rồng Cháu Tiên:LLQ và ÂC kết duyên thành vợ chồng, sinh ra bọc trăm trứng, nở ra trăm con, chia con cai quản các phương, lập nước là Văn Lang, bắt đầu thời Vua Hùng. Về sau, người VN tự hào về nguồn gốc đẹp đẽ, cao quý của mình.
2. Thánh Gióng: đến đời Hùng Vương thứ 6, giặc Ân xâm lược, cậu bé làng gióng ra đời, lớn lên kì lạ. Khi nghe có người rao tìm người tài đi đánh giặc, cậu biết nói biết cười. Nhân dân nuôi cậu khôn lớn cho tới khi sứ giả đem vũ khí tới, cậu vươn vai thành tráng sĩ quất ngựa phi thẳng đến nơi có giặc. Sau khi đánh tan lũ giặc Gióng cùng ngựa bay về trời. Vua nhớ công ơn lập đền thờ và phong cho Gióng là Phù Đổng Tiên Vương.
3. Bánh Chưng Bánh Giầy: sang đời vua Hùng thứ 7, vua chọn người nối ngôi.Lang Liêu được thần báo mộng và dạy cho cách làm bánh. Sau khi suy nghĩ, chàng đã làm ra 2 loại bánh. Đó là bánh chưng, bánh giầy và chàng được truyền ngôi. Từ đấy, người Việt Nam ta đã làm Bánh chưng Bánh giầy vào ngày tết.
4. Sơn Tinh Thủy Tinh: tới thời Hùng Vương thứ 18, Sơn Tinh, Thủy Tinh đều muốn lấy Mị Nương làm vợ. Trận đánh của họ rất ác liệt. Cuối cùng Sơn Tinh thắng trận. Thủy Tinh hàng năm dâng nước lên đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại. Do đó tạo nên cảnh lũ lụt hàng năm xảy ra ở nước ta.
Dòng nào dưới đây giải thích tại sao truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có
nhiều yếu tố hoang đường nhưng vẫn được xếp vào nhóm truyện truyền thuyết?
A. Vì truyện phản ảnh thực tế về công cuộc đấu tranh chống lũ lụ gian khổ của
cha ông ta.
B. Vì truyện gắn với thời đại Hùng Vương.
C. Vì truyện thể hiện ước mơ muốn sống yên ổn với thời tiết thuận hòa.
D. Vì truyện là bài ca chiến công của Sơn Tinh có công trị thủy.
~ Help me ~
đáp án là A.Vì truyện phản ánh thực tế về công cuộc đấu tranh chống luc lụt gian khổ của cha ông ta
? Những cư dân đầu tiên xuất hiện ở Bình Phước vào khoảng thời gian nào? ? Tính đến nay tỉnh Bình Phước có bao nhiêu huyện thị ? ? Truyện Hai anh em mồ côi thuộc thể loại nào? ? Truyện Truyền thuyết về cây lúa nói về nguồn gốc của sự vật gì? ? Truyện Hai anh em mồ côi ca ngợi tình cảm gì? ? Tết Nguyên đán là dịp để: ?: Lễ cúng Ông Táo diễn ra vào thời gian nào? ? Các món ăn đặc trưng của ngày Tết là gì? ? Khu công nghiệp Minh Hưng – Hàn Quốc nằm ở xã nào? ? Cây công nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu ở Bình Phước bao gồm những cây nào?
Qua các truyện truyền thuyết đã học, em hiểu gì về thời đại Hùng Vương, hiểu gì về đời sống văn hoá, tâm hồn người Việt?
Qua các câu truyện truyền thuyết đã học em hiểu về thời đại Hùng Vương về đời sống văn hóa họ luôn phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, về tâm người Việt thì họ có trí tưởng tượng phong phú để có thể sáng tác ra nhiều câu truyện.
Bốn truyện truyền thuyết về thời đại Hùng Vương đã học trong chương trình Ngữ Văn 6 kỳ 1 đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc về nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước của các vua Hùng.
Em hãy kể một câu chuyện tổng hợp về các thời vua Hùng bằng cách xâu chuỗi các sự việc chính trong 4 truyện truyền thuyết ấy!
GIÚP MÌNH VỚI AK! MAI MK PHẢI NỘP RỒI! ĐÂY LÀ ĐỀ THI HSG VĂN NHA, CHO NÊN CÁC BẠN VIẾT LÀM SAO MÀ ĐƯỢC 4 TRANG NHÉ! THANKS
Trùng hợp ghê!!!Mình cũng đang thi đề ấy!Mình cũng được vào đội tuyển văn HSG!
Mình gửi cho cậu những ý chính rồi phát biểu thành nhiều ý được ko???
+ Sắp xếp thứ tự kể các sự việc chính ở truyện theo trình tự thời gian: Con Rồng cháu Tiên-> Thánh Gióng-> Bánh chưng bánh giầy-> Sơn Tinh, Thủy Tinh.
+ Các sự việc chính cần kể được ở mỗi truyện:
1. LLQ và Âu Cơ kết duyên vợ chồng đẻ ra bọc trăm trứng, nở trăm con, chia con cai quản địa phương, lập ra nước Văn Lang bắt đầu các thời Vua Hùng. Người Việt Nam tự hào về nguồn gốc đẹp đẽ, cao quý “Con Rồng cháu Tiên”.
2. Đến thời Vua Hùng thứ 6, giặc Ân xâm lược, cậu bé làng Gióng ra đời, lớn lên kì lạ… vươn vai thành tráng sĩ… đánh tan giặc rồi bay về trời… Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương… đó là Thánh Gióng- người anh hùng chống giặc ngoại xâm trong mơ ước của nhân dân.
3. Sang đời Hùng Vương thứ 7, vua chọn người con nối ngôi. Lang Liêu làm bánh chưng, bánh giầy… Được truyền ngôi. Chàng là người anh hùng sáng tạo văn hóa- phong tục tập quán tốt đẹp ấy còn được gìn giữ và lưu truyền đến muôn đời.
4.Tới đời Hùng Vương thứ 18,Sơn Tinh và Thủy Tinh đều muốn lấy Mì Nướng.Trận chiến của họ diễn ra ác liệt.Nhưng cuối cùng,Sơn Tinh đã thắng.
Truyện "Hòn Vọng Phu" thuộc thể loại gì? link truyện: https://isach.info/story.php?story=hon_vong_phu_144__dan_gian&chapter=0000 *
a,Truyện cổ tích sinh hoạt
b,Truyện cổ tích thần kì
c,Truyền thuyết có tính lịch sử hoá
d,Truyền thuyết có tính kì ảo hoá
Truyện " Hòn Vọng Phu " thuộc thể loại:
Đáp án: D. Truyền thuyết có tính kì ảo hóa