Những câu hỏi liên quan
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 12 2023 lúc 14:37

Lời giải:
a. $15-(-2x)=22+3x$

$15+2x=22+3x$

$15-22=3x-2x$

$-7=x$

b.

$5(17-3x)+24=4$

$5(17-3x)=4-24=-20$

$17-3x=-20:5=-4$

$3x=17-(-4)=21$

$x=21:3=7$

c.

$42:(x^2+5)=3$

$x^2+5=42:3=14$

$x^2=14-5=9=3^2=(-3)^2$

$\Rightarrow x=3$ hoặc $x=-3$

d.

$73-3x^2=5^6:(-5)^4=(-5)^6:(-5)^4=(-5)^2=25$

$3x^2=73-25=48$
$x^2=48:3=16=4^2=(-4)^2$

$\Rightarrow x=4$ hoặc $x=-4$

Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Mei Shine
11 tháng 12 2023 lúc 19:53

Vì \(x^2\ge0\forall x\in Z\)

\(\Rightarrow x^2+4>0\forall x\in Z\)

Suy ra để \(\left(x+3\right)\left(x^2+4\right)>0\) thì \(x+3>0\Leftrightarrow x>-3\)

Vậy \(x>-3\)

Hoàng Thu Trang
Xem chi tiết
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 12 2023 lúc 23:59

Lời giải:
$(x^2-15)(x^2-20)<0$. Mà $x^2-15> x^2-20$ nên: $x^2-15>0$ và $x^2-20<0$

$x^2-20<0\Rightarrow x^2< 20< 25$

$\Rightarrow -5< x< 5$. Mà $x$ nguyên nên $x\in \left\{-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4\right\}$

Mà $x^2-15>0$ nên $x\in \left\{-4; 4\right\}$

Trâm Anh
Xem chi tiết
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Dang Tung
20 tháng 12 2023 lúc 21:14

a) \(\left(x-1\right)\left(x^3+8\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x^3=-8\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

 

Dang Tung
20 tháng 12 2023 lúc 21:15

b) \(\left(x+1\right)\left(2x^2-8\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x^2-8=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x^2=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\pm2\end{matrix}\right.\)

Dang Tung
20 tháng 12 2023 lúc 21:16

c) Vì : \(x^2+3\ge3>0\forall x\)

nên để : \(\left(x^2+3\right)\left(x+5\right)< 0\)

Thì : \(x+5< 0\\ \Rightarrow x< -5\)

Ngô Phương Linh
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
5 tháng 11 2015 lúc 20:14

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

nguyenbathanh
12 tháng 11 2017 lúc 22:26

m n ở đâu

Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Dang Tung
27 tháng 12 2023 lúc 21:15

3(x²-2)-(2x²-1)=4

=> 3x²-6-2x²+1=4

=> x²-5=4

=> x²=9

=> x=±3

Trâm Nguyễn
27 tháng 12 2023 lúc 21:17

@Dang Tung: e cảm ơn ạ!!

Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
26 tháng 12 2023 lúc 8:21

a) (x - 2)(x + 3) < 0 (1)

Do x là số nguyên nên x - 2 < x + 3

(1) x - 2 < 0 và x + 3 > 0

*) x - 2 < 0

x < 0 + 2

x < 2

*) x + 3 > 0

x > 0 - 3

x > -3

Vậy -3 < x < 2

Nguyễn Diệp Linh Anh
26 tháng 12 2023 lúc 7:45

dễ mà x=8

Kiều Vũ Linh
26 tháng 12 2023 lúc 8:25

b) (x - 5)(x + 1) > 0

TH1: x - 5 < 0 và x + 1 < 0

*) x - 5 < 0

x < 0 + 5

x < 5 (1)

*) x + 1 < 0

x < 0 - 1

x < -1 (2)

Từ (1) và (2) suy ra x < -1

TH2: x - 5 > 0 và x + 1 > 0

*) x - 5 > 0

x > 0 + 5

x > 5 (3)

*) x + 1 > 0

x > 0 - 1

x > -1 (4)

Từ (3) và (4) suy ra x > 5

Vậy x < -1 hoặc x > 5