phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.giải thích tại sao châu chấu có hệ tuần hoàn hở nhưng vẫn hoạt động mạnh?
phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.giải thích tại sao châu chấu có hệ tuần hoàn hở nhưng vẫn hoạt động mạnh?
- Phân biệt HTH hở và kín :
HTH hở | HTH kín |
- Có ở 1 số loài động vật không xương sống có kích thước nhỏ | - Có ở tất cả động vật có xương sống và ở 1 số ít loài đv không xương sống |
- Không có mao mạch | - Có hệ thống mao mạch |
- Máu đi từ Tim -> ĐM -> Khoang cơ thể -> TM | - Máu đi từ Tim -> ĐM -> MM -> TM |
- Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với tế bào | - Máu trao đổi chất với tế bào gián tiếp qua thành mao mạch |
- Tốc độ máu chảy chậm, áp lực thấp | - Tốc độ máu chảy nhanh, áp lực cao |
- Hiệu suất trao đổi chất không cao | - Hiệu suất trao đổi chất cao |
- Giải thích tại sao châu chấu có hệ tuần hoàn hở nhưng vẫn hoạt động mạnh : Là do hoạt động mạnh có liên quan đến sự trao đổi khí với tế bào mạnh giúp tế bào tạo năng lượng dựa vào quá trình hô hấp tb. Ở châu chấu không trao đổi khí qua hth mà qua hệ thống ống khí nên hiệu suất trao đổi khí với tế bào cao hơn so với hệ tuần hoàn => Châu chấu hoạt động mạnh dù có hth hở
Hãy nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp.
Đại diện (A) | Đặc điểm của hệ tuần hoàn (B) |
---|---|
1. Châu chấu | a. Chưa phân hoá |
2. Thuỷ tức | b. Tim có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín |
3. Giun đất | c. Tim chưa có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn hở |
4. Ếch đồng | d. Tim chưa có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn hở |
A. 1d; 2a; 3c; 4b.
B. 1d; 2c; 3b; 4a.
C. 1c; 2a; 3d; 4b.
D. 1a; 2d; 3c; 4b.
Phân biệt hệ tuần hoàn kín với hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép
Tham khảo
Hệ tuần hoàn hở : Máu được tim bơm vào động mạch và sau đó tràn vào khoang máu. ... Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào của cơ thể, sau đó trở về tim và lại được tim bơm đi.
- Hệ tuần hoàn kín : Máu từ tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và sau đó về tim.
Tham khảo
Hệ tuần hoàn đơn: Là hệ thống tuần hoàn mà máu chỉ đi qua tim một lần trước khi đến các mô của cơ thể.
Hệ tuần hoàn kép: Là hệ thống tuần hoàn trong đó máu sau khi được oxy hóa sẽ trở lại tim lần thứ hai trước khi được phân phối đến các mô trong cơ thể.
Hãy nối nội dung của cột A với nội dung của cột B sao cho phù hợp:
Đại diện (A) |
Đặc điểm của hệ tuần hoàn (B) |
1. Châu chấu |
a. Chưa phân hóa |
2. Thủy tức |
b. Tim có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín |
3. Giun đất |
c. Tim chưa có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn hở. |
4. Ếch đồng |
d. Tim chưa có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín. |
Dựa vào Hình 10.1 và 10.2, hãy phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.
Tham khảo:
Hệ tuần hoàn hở | Hệ tuần hoàn kín |
-Máu tiếp xúc trực tiếp với các tế bào. -Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm. -Khả năng điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan chậm. -Có ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai...) và chân khớp (côn trùng, tôm...). -Máu có chứa sắc tố hô hấp (ví dụ : hêmôxianin). | -Máu tiếp xúc gián tiếp với các tế bào. -Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh. -Điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan nhanh. -Có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống. -Máu có chứa sắc tố hô hấp (ví dụ : hêmôglôbin). |
Trong số các phát biểu sau đây về hoạt động của hệ tuần hoàn:
(1). Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi.
(2). Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín.
(3). Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm.
(4). Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở.
Số phát biểu không chính xác là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án A
(1) Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi. à sai, do tim hoạt động theo các pha và có thời gian nghỉ giữa các pha.
(2) Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín à sai, máu luôn vận động theo vòng tuần hoàn ở cả hệ kín và hở.
(3) Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm. à sai, khi bị bệnh hở van tim, thì nhịp tim rất nhanh (do van hở nên cơ thể thiếu ôxi à bơm máu liên tục để cung cấp đủ ôxi)
(4) Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở. à đúng
Trong số các phát biểu sau đây về hoạt động của hệ tuần hoàn:
(1). Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi.
(2). Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín.
(3). Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm.
(4). Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở.
Số phát biểu không chính xác là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án A
(1) Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi. à sai, do tim hoạt động theo các pha và có thời gian nghỉ giữa các pha.
(2) Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín à sai, máu luôn vận động theo vòng tuần hoàn ở cả hệ kín và hở.
(3) Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm. à sai, khi bị bệnh hở van tim, thì nhịp tim rất nhanh (do van hở nên cơ thể thiếu ôxi à bơm máu liên tục để cung cấp đủ ôxi)
(4) Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở. à đúng
Trong số các phát biểu sau đây về hoạt động của hệ tuần hoàn:
(1). Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi.
(2). Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín.
(3). Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm.
(4). Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở.
Số phát biểu không chính xác là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án A
(1) Ở người, tim hoạt động không nghỉ ngơi suốt khoảng thời gian từ khi sinh ra cho đến khi chết đi. à sai, do tim hoạt động theo các pha và có thời gian nghỉ giữa các pha.
(2) Máu vận động theo vòng tuần hoàn chỉ có ở động vật có hệ tuần hoàn kín à sai, máu luôn vận động theo vòng tuần hoàn ở cả hệ kín và hở.
(3) Một trong các dấu hiệu dễ nhận thấy của người bị bệnh hở van tim là nhịp tim rất chậm. à sai, khi bị bệnh hở van tim, thì nhịp tim rất nhanh (do van hở nên cơ thể thiếu ôxi à bơm máu liên tục để cung cấp đủ ôxi)
(4) Ở hệ tuần hoàn kép, áp lực của dòng máu lên thành động mạch là lớn hơn so với hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn hở. à đúng
Khi nói về hệ tuần hoàn của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở thú hệ tuần hoàn được cấu tạo gồm tim, hệ mạch và dịch tuần hoàn.
II. Các loài động vật mực ống, bạch tuộc, cá, chim, thú có hệ tuần hoàn kín.
III. Ở các loài côn trùng có hệ tuần hoàn hở, máu đi nuôi cơ thể máu giàu O2 .
IV. Hệ tuần hoàn kép thường có áp lực máu chảy mạnh hơn so với hệ tuần hoàn đơn.