m....uth
Hình bên là biểu đồ cho biết tỉ lệ xếp loại học lực của HS khối lớp 5 Trường Tiểu học Thắng Lợi. Tính số học sinh mỗi loại, biết số HS xếp loại học lực khá là 120 HS.
Số phần trăm số học sinh khá là :
100 % - ( 25 % + 15 % ) = 60 %
Số học sinh trường Thắng Lợi có là :
120 : 60 x 100 = 200 ( học sinh )
Số học sinh giỏi là :
200 : 100 x 25 = 50 ( học sinh )
Số học sinh trung bình là :
200 : 100 x 15 = 30 ( học sinh )
Đáp số : Giỏi : 50 học sinh
Trung bình : 30 học sinh
Khá khỏi đáp số vì đã có rồi
số hs giỏi là : 120:100x25 = 30 (hs)
Số hs trung bình là: 120 :100x15 = 18(hs)
Số phần trăm hs khá là: 100% - (25% + 15%) = 60%
bài này trong sách toan đúng ko mình học rồi
1. Một hợp kim A được tạo nên từ các kim loại đồng và bạc. Tỉ lệ khối lượng đồng và bạc trong hợp kim A lần lượt là 80% và 20%.
a) Tìm khối lượng riêng của hợp kim A.
b) Một hợp kim B được tạo nên từ kim loại vàng và hợp kim A nêu trên. Hợp kim B được dùng để chế tạo một chiếc vương miện. Chiếc vương miện hoàn toàn đặc, không bị bộng, rỗng bên trong. Các phép cân và đo cho biếc vương miện có khối lượng là 75 g và thể tích 5 cm3. Tìm khối lượng của vàng trong vương miện.
Cho biết khối lượng riêng của đồng là 8,9 g/cm3, của bạc là 10,5 g/cm3, của vàng là 19,3 g/cm3.
ĐA: 9,2 g/cm3; 55,4 g
2. Trong bảng kết quả dưới đây hàng (1) ghi chiềudài lò xo, h àng (2) ghi trọng lượng tương ứng tác dụng vào lò xo.trong bảng có 1 số ô người quan sátchưa ghi.
Hàng 1 | 12cm | 12,5cm | 13cm | ||
Hàng 2 | 10N | 20N | 30N | 35 |
a) Hãy ghi các giá trị thích hợp vào ô trống và giảithích.
b) Tìm chiều dài của lò xo khi không có quả nặng.
ĐS: 15 N, 14 cm, 14,5 cm; 11 cm.
3. Một chiếc phà có diện tích đáy không thay đổi720 m2, nếu đưa xuống phà 16 chiếc xe, mỗi chiếc có khối lượng trung bình 1 100 kg thì phà sẽ chìm sâuthêm bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước là1g/cm3.
ĐS: \(\Delta h=0,24m\)
4. Một vật có trọng lượng riêng 26 000 N/m3 .Treo vật vào lựckế rồi nhúng vật ngập trong nước thì lực kế chỉ 150 N. Hỏi ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.
ĐS: 243,75 N.
5. Một vật trọng lượng riêng là 26 000 N/m3 nhúng vào trong nước thì nặng 150 N. Hỏi ở ngoài không khí nó nặng bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3
6. Có hai vật thể tích là V và 2V, khi treo vào hai đĩa cân thì cân ở trạng thái cân bằng. Sau đó vật lớn được dìm vào dầu có trọng lượng riêng d1 = 9000 N/m3. Phải dìm vật nhỏ vào chất lỏng có trọng lượng riêng bao nhiêu để cân vẫn cân bằng? (Bỏ qua lực đẩy Acsimet của không khí)
7. Trên một cái móng dài 10 m, rộng 40 cm, người ta muốn xây một bức tường dài 10 m, rộng 22 cm. Áp suất tối đa mà nền đất chịu được là 40 000 N/m2. Tính chiều cao giới hạn của bức tường? Biết khối lượng riêng trung bình của bức tường là 1 900 kg/m3.
ĐS: 3,8 m
8. Trên cái móng dài 10 m, rộng 40 cm, người ta xâydựng một bức tường dài 10 m, rộng 22 cm. Áp suấttối đa mà nền đất chịu được là 100 000 N/m2. Khốilượng riêng trung bình của bức tường là 1900 kg/m3. Tính chiều cao giới hạn của bức tường.
ĐS: hmax = 9,569 m
câu 8:
Giải:
Đổi 22 cm= 0,22m
Diện tích tiếp xúc của bức từng với móng là:
S= 10 . 0,22= 2,2 (\(m^2\))
Trọng lượng của bức tường là:
= \(\dfrac{P}{S}\Rightarrow100000=\dfrac{P}{2,2}\Rightarrow=220000\left(N\right)\)
Khối lượng của bức tường là:
m= \(\dfrac{P}{10}=\dfrac{220000}{10}=22000\left(kg\right)\)
Chiều cao giới hạn của bức tường là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{m}{S.h}\Rightarrow\)1900= \(\dfrac{22000}{2,2.h}\)
=> h= \(\dfrac{22000}{1900.2,2}\)= 5,26 m
Vậy:...............
câu 5:
Tóm tắt:
\(d_v\)= 2600 N/\(m^3\)
\(d_n\)=10000N /\(m^3\)
___________________________
Giải:
Khi ngập nước là:
\(P=F_A+F_{đh}\)
hay 10 = \(d_n\). V+ \(F_{đh}\)
\(\Rightarrow d_v.V=d_n.V+F_{đh}\)
\(\Rightarrow\left(d_v-d_n\right).V=F_{đh}\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{150}{d_v-d_n}=\dfrac{150}{26000-10000}\)
=> V= 9,375 .\(10^{-3}\left(m^3\right)\)
Khi ở ngoài không khí là:
\(P=F_đ.h\Rightarrow F_{đh}=d_v.V=26000.9,375.10^{-3}\)
= 243,75 (N)
Vậy:............................................................................
m;=2 while m>10 do m:=m+1; write('m=',m);
m;=2 while m<10 do m:=m+1; write('m=',m);
m:=2; while (m div 2=1) do m:=m+1; write('m=',m);
M + M + M +M + M + M + M + M + M +M
= 1000 + 1000 + 1000 + ...........+ 1000
------------------------------------------------
10 số 1000
= 1000 x 10 = 10 000
M + M + M +M + M + M + M + M + M +M = M*10=1000*10=10000=X gạch ngang trên đầu
m+M+M+M+M+M+M+M+M+M+M+M+=ko có phép này trong toán học
Giải hệ pt: (gồn 4 pt, em không đánh được công thức toán)
m[1]^2+m[2]^2+m[3]^2=1
2*m[4]*m[1]+2*m[5]*m[2]+2*m[3]*m[6]=-3,
2*m[6]*m[1]+2*m[4]*m[2]+2*m[3]*m[5]=0,
2*m[1]*m[2]+2*m[1]*m[3]+2*m[2]*m[3]+m[4]^2+m[5]^2+m[6]^2=2
Tìm m1,m[2],m[3],m[4],m[5],m[6] (em không đánh được m1, mọi người thông cảm ạ.
bài:5 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 9/4;1,2/3;7/8;2;11/7.
bài 3: 5m 6dm=...m+...m=...m ; 3m 85cm=...m+...m=...m ;
1m 9cm=...m+...m=...m ; 19m 6cm=...m+...m=...m.
mong các bạn giúp mình, mình đang cần gấp!
Bài 5:
\(\dfrac{9}{4}>2>1>\dfrac{2}{3}>\dfrac{7}{8}>\dfrac{11}{7}\)
Tìm tập hợp các điểm M có tọa độ như sau với mọi số thực m:
a) M (m ; -1)
b) M (2 ; m)
c) M (m ; m)
d) M (m; -m)
Tìm tập hợp các điểm M có tọa độ như sau với mọi số thực m :
a, M (m ; -1) b, M (2 ; m)
c, M ( m ; m ) d, M (m ; -m)
Help me
1 dm = ............. m = ................... m
1 cm = ............. m = ................... m
1 mm = ............... m = ................. m
3 dm = ............. m = ................... m
5 cm = ............. m = ................... m
7 m m = ............... m = ................. m
5 m = ...................km = ................ km
135 m = .................... km = ................. km
3g = ..................... kg = ..................kg
23g = .................. kg = ........................ kg
(Cái chỗ chấm chấm thứ hai là đổi về số thập phân nhé!)
(Cảm ơn)
1 dm = \(\frac{1}{100}\)m = 0,1 m
1 cm = \(\frac{1}{100}\)m = 0,01 m
1 mm =\(\frac{1}{1000}\) m = 0,001 m
3 dm = \(\frac{3}{10}\) m =0,3 m
5 cm =\(\frac{5}{100}\)m = 0,05 m
7 m m = \(\frac{7}{1000}\)m = 0,007 m
5 m = \(\frac{5}{1000}\)km = 0,005 km
135 m = \(\frac{135}{1000}\) km =0,135 km
3g = \(\frac{3}{1000}\)kg =0,003 kg
23g = \(\frac{23}{1000}\) kg = 0,023kg
k mình nhé !!!