Những câu hỏi liên quan
Tae Tae
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
28 tháng 6 2019 lúc 23:03

Câu 1 :

\(a,2\left(\frac{3}{4}-5x\right)=\frac{4}{5}-3x\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}-10x=\frac{4}{5}-3x\)

\(\Rightarrow7x=\frac{3}{2}-\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow7x=\frac{7}{10}\)\(\Leftrightarrow x=0,1\)

\(b,\frac{3}{2}-4\left(\frac{1}{4}-x\right)=\frac{2}{3}-7x\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}-1+4x=\frac{2}{3}-7x\)

\(\Rightarrow11x=\frac{2}{3}+1-\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow11x=\frac{4+6-9}{6}-\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{66}\)

Phạm Thị Thùy Linh
28 tháng 6 2019 lúc 23:07

Câu 2 :

\(a,\frac{2}{x-1}< 0\)

Vì \(2>0\Rightarrow\)để \(\frac{2}{x-1}< 0\)thì \(x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)

\(b,\frac{-5}{x-1}< 0\)

Vì \(-5< 0\)\(\Rightarrow\)để \(\frac{-5}{x-1}< 0\)thì \(x-1>0\Rightarrow x>1\)

\(c,\frac{7}{x-6}>0\)

Vì \(7>0\Rightarrow\)để \(\frac{7}{x-6}>0\)thì \(x-6>0\Rightarrow x>6\)

Nguyễn Văn Tuấn Anh
29 tháng 6 2019 lúc 15:11

B1:

a)\(2\left(\frac{3}{4}-5x\right)=\frac{4}{5}-3x\) 

 \(\frac{3}{2}-10x=\frac{4}{5}-3x\) 

    \(3x-10x=\frac{4}{5}-\frac{3}{2}\) 

    \(-7x=\frac{-7}{10}\)

          \(x=10\) 

Vậy.........

b)\(\frac{3}{2}-4\left(\frac{1}{4}-x\right)=\frac{2}{3}-7x\) 

    \(\frac{3}{2}-4+4x=\frac{2}{3}-7x\) 

      \(\frac{-5}{2}+4x=\frac{2}{3}-7x\) 

          \(7x+4x=\frac{2}{3}+\frac{5}{2}\) 

             \(11x=\frac{19}{6}\) 

                \(x=\frac{19}{66}\) 

Vậy.........

ღWs_ Phướcღ
Xem chi tiết
Phượng Hoàng Lửa
Xem chi tiết
Tiến Đỗ Mạnh
Xem chi tiết
Phượng Hoàng Lửa
Xem chi tiết
Dương Helena
19 tháng 12 2015 lúc 20:50

Câu 2: Nếu a,b là số nguyên tố lớn hơn 3 => a,b lẻ

vì a ;b lẻ nên a;b chia 4 dư 1 hoặc 3(vì nếu dư 2 thì a ;b chẵn) đặt a = 4k +x ; b = 4m + y 
với x;y = {1;3} 
ta có: 
a^2 - b^2 = (a-b)(a+b) = (4k -4m + x-y)(4k +4m +x+y) = 
16(k-m)(k+m) + 4(k-m)(x+y) + 4(k+m)(x-y) + (x-y)(x+y) 
nếu x = 1 ; y = 3 và ngược lại thì x+y chia hết cho 4 và x-y chia hết cho 2 
=> 16(k-m)(k+m) + 4(k-m)(x+y) + 4(k+m)(x-y) + (x-y)(x+y) chia hết cho 8 
=> a^2 - b^2 chia hết cho 8 
nếu x = y thì 
x-y chia hết cho 8 và x+y chia hết cho 2 
=> 4(k-m)(x+y) chia hết cho 8 và 4(k+m)(x-y) + (x-y)(x+y) chia hết cho 8 
=> a^2 - b^2 chia hết cho 8 
vậy a^2 - b^2 chia hết cho 8 với mọi a,b lẻ (1) 
ta có: a;b chia 3 dư 1 hoặc 2 => a^2; b^2 chia 3 dư 1 
=> a^2 - b^2 chia hết cho 3 (2) 
từ (1) và (2) => a^2 -b^2 chia hết cho 24 
Tick nha TFBOYS

Khai Nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 9 2021 lúc 11:13

\(a,\dfrac{-5}{x-3}< 0\Leftrightarrow x-3>0\left(-5< 0\right)\Leftrightarrow x>3\\ b,\dfrac{3-x}{x^2+1}\ge0\Leftrightarrow3-x\ge0\left(x^2+1>0\right)\Leftrightarrow x\le3\\ c,\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x-2}< 0\Leftrightarrow x-2< 0\left[\left(x-1\right)^2\ge0\right]\Leftrightarrow x< 2\)

Hoàng Thúy Quỳnh
Xem chi tiết

a: \(2,5:4x=0,5:0,2\)

=>\(2,5:4x=0,5\cdot5=2,5\)

=>4x=1

=>\(x=\dfrac{1}{4}\)

b: \(3,8:2x=\dfrac{1}{4}:2\dfrac{2}{3}\)

=>\(3,8:2x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{8}{3}=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{3}{8}=\dfrac{3}{32}\)

=>\(2x=3,8:\dfrac{3}{32}=\dfrac{19}{5}\cdot\dfrac{32}{3}=\dfrac{608}{15}\)

=>\(x=\dfrac{608}{15}:2=\dfrac{304}{15}\)

c: \(5,25:7x=3,6:2,4\)

=>\(5,25:7x=1,5\)

=>\(7x=5,25:1,5=3,5\)

=>\(x=\dfrac{3.5}{7}=0,5\)

d: \(1,8:1,3=-2,7:5x\)

=>\(5x=-2,7:\dfrac{18}{13}=-2,7\cdot\dfrac{13}{18}=-1,95\)

=>\(x=-1,95:5=-0,39\)

Tăng Vĩnh Khang
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
3 tháng 9 2018 lúc 11:40

( x - 3/2 ) ( 2x + 1 ) > 0

TH1 : cả 2 thừa số đều lớn hơn 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{3}{2}>0\\2x+1>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{3}{2}\\x>-\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow}x>\frac{3}{2}}\)

TH2 : cả 2 thừa số đều bé hơn 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{3}{2}< 0\\2x+1< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{3}{2}\\x< -\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow}x< -\frac{1}{2}}\)

Vậy,..........