Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thy Kha Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 9 2017 lúc 16:14

Đáp án D

Về cơ bản những chính sách khai thác của thực dân Pháp ở Đông Dương không có nhiều điểm khác biệt so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Điểm khác quan trọng ở cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai là:

- Pháp đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn: chỉ trong vòng 6 năm, Pháp đã đầu tư vào Đông Dương, trong đó có Việt Nam 4 tỉ phrăng.

- Sự triệt để của thực dân Pháp là làm sao để khai thác triệt để nhất các nguồn lợi về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân công rẻ mạt, đầu tư càng hiệu quả càng tốt.

- Xã hôi phân hóa sâu sắc: bên cạnh ba giai cấp cũ: nông dân, công nhân và địa chủ phong kiến đã xuất hiện thêm hai giai cấp mới là: tư sản và tiểu tư sản.  

=> Như vậy, một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là: vốn đầu tư nhiều, quy mô lớn và tốc độ nhanh

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 1 2018 lúc 6:35

Đáp án D

Về cơ bản những chính sách khai thác của thực dân Pháp ở Đông Dương không có nhiều điểm khác biệt so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Điểm khác quan trọng ở cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai là:

- Pháp đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn: chỉ trong vòng 6 năm, Pháp đã đầu tư vào Đông Dương, trong đó có Việt Nam 4 tỉ phrăng.

- Sự triệt để của thực dân Pháp là làm sao để khai thác triệt để nhất các nguồn lợi về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân công rẻ mạt, đầu tư càng hiệu quả càng tốt.

- Xã hôi phân hóa sâu sắc: bên cạnh ba giai cấp cũ: nông dân, công nhân và địa chủ phong kiến đã xuất hiện thêm hai giai cấp mới là: tư sản và tiểu tư sản.  

=> Như vậy, một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là: vốn đầu tư nhiều, quy mô lớn và tốc độ nhanh

Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Trương Ngọc Khánh My
Xem chi tiết
Trịnh Long
10 tháng 5 2021 lúc 17:02

1. 

* Cuối thế kỉ XIX một trào lưu cải cách diễn ra rầm rộ ở VIệt Nam nhưng kết cục là không được thực hiện, rốt cuộc cơ hội duy tân bị bỏ qua. Nguyên nhân:

 

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

 

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

 

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

 

- Triều đình phong kiến đứng đầu là vua Tự Đức bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách: thực hiện chính sách "bế quan tỏa cảng" không giao lưu với nước ngoài

 

- Tiềm lực kinh tế - xã hội của VN lúc đó không có đủ cơ sở để tiến hành cải cách.

Bây giờ , người dân đc đóng góp ý kiến để xây dựng bộ máy nhà nước , xã hội.

:333 ko có tên
10 tháng 5 2021 lúc 17:59

1. 

* Cuối thế kỉ XIX một trào lưu cải cách diễn ra rầm rộ ở VIệt Nam nhưng kết cục là không được thực hiện, rốt cuộc cơ hội duy tân bị bỏ qua. Nguyên nhân:

 

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

 

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

 

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

 

- Triều đình phong kiến đứng đầu là vua Tự Đức bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách: thực hiện chính sách "bế quan tỏa cảng" không giao lưu với nước ngoài

 

- Tiềm lực kinh tế - xã hội của VN lúc đó không có đủ cơ sở để tiến hành cải cách.

Bây giờ , người dân đc đóng góp ý kiến để xây dựng bộ máy nhà nước , xã hội.

Hồ Quang Duy
Xem chi tiết
Phương Mai
Xem chi tiết
quynh anh
6 tháng 5 2023 lúc 18:01

-Tích cực :cuộc khai thác của Pháp làm suất hiện nền công nghệ thuộc địa mang yếu tố thực dân thành thị theo hướng hiện đại ra đời.

-tiêu cực :một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương.

=> Do vậy tài nguyên thiên nhiên bị khai thác phùng phiệt, nông nghiệp dậm chân tại chỗ,  công nghiệp phát triển nhỏ giọt.

=>Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ ,lạc hậu và phụ thuộc.

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 1 2017 lúc 12:07

Đáp án D

So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) Pháp đã đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam. Trong đó, vốn đầu tư vào nông nghiệp là nhiều nhất. Chỉ trong vòng 6 năm (1924 – 1929), số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là vào Việt Nam lên tới khoảng 4 tỉ phrăng.

Chú ý:

Đáp án A: là đặc điểm của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai và tác động của nó, không phải là hành động cụ thể của Pháp