Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 12 2018 lúc 4:24

Đáp án B

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 9 2018 lúc 8:45

Chọn B

Thảo Vy Phạm Nguyễn
Xem chi tiết
Trịnh Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
4 tháng 9 2016 lúc 12:10

Sau năm 1945, nền kinh tế nc Mĩ phát triển:

-Sản lượng nông nghiệp năm 1948: 56,5%

-Năm 1949, sản lượng nông nghiệp bằng hai lần sản lượng của Anh,Pháp,Đức, Italia,Nhật cộng lại

-Mĩ nắm hơn 50% số tàu biển và 3/4 dự trữ vàng của thế giới

*Nguyên nhân:

-UUngs dụng hiệu quả những khoa học kĩ thuật ms

-Khoa học kĩ thuật tạo ra khối lượng hàng hóa đồ xộ, giúp kinh tế nc Mĩ phát triển nhanh

 

Sinh Cao
31 tháng 5 2019 lúc 9:50

-Công nghiệp:SLCN chiếm hơn \(\frac{1}{2}\) SLCN thế giới.(56,1% năm 1948)

-Nông nghiệp:SLNN =2 lần sản lượng Anh+Pháp+Tây Đức+Italia+Nhật.

-Tài chính nắm trong tay \(\frac{3}{4}\) dự trữ vàng thế giới.

ng/nhân:

-Dựa vào những thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật Mĩ điều chỉnh cơ cấu sản xuất.nângcao năng suất lao động... -Nhờ trình độ quản lí trong sản xuất và tập trung tư bản rất cao. -Nhờ quân sự hoá nền kinh tế sản xuất vũ khí thu lợi nhuận. -Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú,công nhân dồi dào ,đất nước không hề có ch/tranh...
Sinh Cao
31 tháng 5 2019 lúc 9:52

ủa cái bài này là của lớp 6 àkbucminh

Minh Lệ
Xem chi tiết
Khôi Nguyễn
8 tháng 8 2023 lúc 20:17

Sự phát triển kinh tế của Hoa Kỳ bắt nguồn từ những nguyên nhân chủ yếu sau đây:

Công nghiệp: Sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp đã đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế của Hoa Kỳ. Công nghiệp sản xuất hàng hóa và dịch vụ đa dạng, từ ô tô, hàng điện tử, hàng không vũ trụ cho đến công nghệ thông tin.

Dịch vụ tài chính: Ngành dịch vụ tài chính, bao gồm ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán và quản lý tài sản, đóng góp quan trọng vào GDP của Hoa Kỳ. Wall Street ở New York là trung tâm tài chính hàng đầu thế giới.

Công nghệ thông tin: Sự phát triển của các công ty công nghệ lớn như Apple, Microsoft, Google đã đóng góp mạnh mẽ vào nền kinh tế Hoa Kỳ. Công nghệ thông tin đã thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác.

Cơ cấu kinh tế của Hoa Kỳ có sự chuyển dịch như sau:

Từ công nghiệp sang dịch vụ: Ngành dịch vụ đã trở thành nguồn thu chính của nền kinh tế Hoa Kỳ, chiếm tỷ trọng lớn trong GDP. Các ngành như giáo dục, y tế, du lịch và công nghệ thông tin đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế.

Từ sản xuất hàng hóa sang sản xuất công nghệ: Sự phát triển của công nghệ thông tin đã làm thay đổi cơ cấu kinh tế của Hoa Kỳ. Các công ty công nghệ đã trở thành những nguồn lực quan trọng, đẩy mạnh sự phát triển kinh tế.

Từ nông nghiệp sang ngành dịch vụ: Ngành nông nghiệp đã giảm tỷ trọng trong GDP của Hoa Kỳ. Thay vào đó, ngành dịch vụ đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng, đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế

Dương Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Viết Lưu Thanh
2 tháng 2 2016 lúc 13:03

- Sự phát triển :

   + Từ năm 1952-1960 kinh tế phát triển nhanh.

   + Từ năm 1960-1973 kinh tế Nhật phát triển thần kì.

   + Tăng trưởng kinh tế cao, năm 1960-1969 tăng trưởng 10,8% năm . Từ năm 1970 - 1973, tăng trưởng 7.8% năm. Từ một nước bại trận, chịu hậu quả chiến tranh rất nặng nề, chỉ sau một thời gian ngắn, Nhật Bản đã vươn lên thành một siêu cường kinh tế (thứ 2 sau Mĩ)

   + Đầu những năm 70, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.

- Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển :

   + Ở Nhật Bản, con người được coi là vốn quý nhất, nhân tố quyết định hàng đầu.

   + Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của Nhà nước.

   + Chế độ làm việc suốt đời, chế độ hưởng lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp được coi là ba "kho báu thiêng liêng" làm cho các công ty có sức mạnh và tính cạnh tranh cao.

   + Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.

   + Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp.

   + Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.

- Kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

   +  Đào tạo, nâng cao trình độ nguồn nhân lực.

   + Đầu tư thích ứng cho nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật.

   + Sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư của nước ngoài.

   + Nhà nước có chính sách và biện pháp điều tiết kịp thời, phù hợp.

  

 

le tuan anh
Xem chi tiết
animepham
25 tháng 4 2023 lúc 7:39

-Nông nghiệp :  Nhà Lê Sơ đặc biệt coi trọng và khuyến khích nông nghiệp phát triển 

-Một số biện pháp : 

+ Đặt ra các quan chuyên trách như : khuyến nông sứ , Hà đê sứ , Đồn điền sứ , ...

+ Cấm để ruộng hoang , đẩy mạnh khẩn hoang và lập đồn điền 

+ Đặt phép quân điền , định kì chia đều ruộng công làng xã 

+ Khơi kênh , đào sông đắp đê ngăn mặn , bảo vệ các công trình thủy lợi 

`=>` Sản xuất nông nghiệp nhanh chóng và phát triển , đời sống nhân dân ổn định 

 

- Thủ công nghiệp : Nhiều nghề thủ công truyền thống như : dệt lụa , làm gốm , phát triển mạnh nhanh chóng . Đặc biệt là sản xuất gốm sứ theo đớn đặt hàng của thương nhân nước ngoài phát triển mạnh 

- Thương nghiệp : 

+ Khuyến khích lập các chợ , thúc đẩy buôn bán với nước ngoài được duy trì . Các sản phẩm như tô lụa , gốm sứ , làm thổ sản rất được ưa chuộng 

 

 

Nguyễn Xuân Lâm
Xem chi tiết
Tuệ Lâm
5 tháng 1 2021 lúc 12:30
* Chứng minh:- Từ những năm 60 của thế kỷ XX nền kinh tế Nhật đạt được sự tăng trưởng “thần kỳ” vượt qua Tây Âu vươn lên đứng thứ hai thế giới.- Tổng sản phẩm quốc dân năm 1968 đạt 183 tỷ USD, đứng thứ hai trên thế giới sau Mỹ (830tỷ USD).- Năm 1990 thu nhập bình quân đầu người đạt 23796 USD, vượt Mỹ đứng thứ hai thế giới sau Thụy Sĩ (29850 USD) - Công nghiệp : 1961 – 1970 tốc độ tăng trưởng đạt 13,5 %.- Nông nghiệp : 1967 – 1969 đã cung cấp hơn 80 % nhu cầu lương thực trong nước.- Từ những năm 70 của thế kỷ XX trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới. Đó là hiện tượng “thần kỳ” của kinh tế Nhật Bản.* Nguyên nhân:

- Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật – sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc

- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản

- Vai trò điều tiết và đề ra các chiến lược phát triển của Chính phủ Nhật Bản

- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trong tiết kiệm

* Bài học:

 

- Tiếp thu, áp dụng những thành tựu tiến bộ của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại vào các ngành kinh tế, đặc biệt là công nghiệp

- Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước và đảm bảo chất lượng nguồn lao động trong quá trình hội nhập

- Nhà nước luôn linh hoạt, mềm dẻo, nắm bắt đúng thời cơ đề ra chiến lược phát triển

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 1 2018 lúc 8:18

Giải thích  : Mục III, SGK/160 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: B