Những câu hỏi liên quan
nguyễn phan minh anh
Xem chi tiết
Phạm Trần Thảo My
29 tháng 7 2017 lúc 21:37

a)\(0,2:1\frac{1}{5}=\frac{2}{3}:\left(6.x+7\right)\)

\(\frac{2}{3}:\left(6.x+7\right)=0,2:1\frac{1}{5}\)

\(\frac{2}{3}:\left(6.x+7\right)=0,2:\frac{6}{5}\)

\(\frac{2}{3}:\left(6.x+7\right)=\frac{1}{6}\)

\(6.x+7=\frac{2}{3}:\frac{1}{6}\)

\(6.x+7=4\)

      \(6.x=4-7\)

       \(6.x=-3\)

           \(x=-3:6\)

            \(x=-0,5\)

  Vậy x=-0,5 hay \(\frac{-1}{2}\)

d)\(\frac{x}{y}=\frac{2}{3};x.y=96\)

Từ \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)suy ra \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\)

 Đặt k=\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\)

\(\Rightarrow x=3.k;y=2.k\)

\(x.y=96\)nên \(2k.3k=96\)

                                            \(\Rightarrow6.k^2=96\)

                                              \(\Rightarrow k^2=96:6\)

                                               \(\Rightarrow k^2=16\)

                                                 \(\Rightarrow k=4\)hoặc\(k=-4\)

+)Với \(k=4\)thì \(x=2\);\(y=3\)

+)Với \(k=-4\)thì \(x=-2\);\(y=-3\)

               Vậy \(x=2;y=3\)hoặc \(x=-2;y=-3\)

e) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)\(x.y.z=810\)

    Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=k\)

\(\Rightarrow x=2k;y=3k;z=5k\)

\(x.y.z=810\)nên \(2k.3k.5k=810\)

                                \(\Rightarrow30.k^3=810\)

                                 \(\Rightarrow k^3=810:30\)

                                  \(\Rightarrow k^3=27\)

                                   \(\Rightarrow k=3\)

Với \(k=3\)thì \(x=6\); \(y=9\); \(z=15\)

            Vậy \(x=6\); \(y=9\); \(z=15\)

Mk chỉ làm đc vậy thui bn à! Xin lỗi thật nhiều nha

Hoàng Trần Trà My
29 tháng 7 2017 lúc 20:51

bài ở sách mô đây mi

Nguyễn Ngọc Lam Trường
Xem chi tiết
cún bông
Xem chi tiết
thánh nô
29 tháng 11 2018 lúc 19:37

a ) \(\frac{-3}{7}+x=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{3}-\frac{-3}{7}\Rightarrow x=\frac{16}{21}\)

b) \(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{1}{4}:x=-\frac{7}{20}\Rightarrow x=\frac{1}{4}:\left(-\frac{7}{20}\right)=-\frac{5}{7}\)

c) \(1\frac{1}{3}:0,8=\frac{2}{3}:0,1x\Rightarrow\frac{2}{3}:0,1x=\frac{5}{3}\Rightarrow0,1x=\frac{2}{5}\Rightarrow x=4\)

d) \(\left|x-3\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=\frac{1}{2}\\x-3=-\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}}\)

e) \(1\frac{1}{2}.x-4=0,5\Rightarrow\frac{3}{2}x=4,5\Rightarrow x=3\)

g) \(2^{x-1}=16\Rightarrow2^{x-1}=2^4\Rightarrow x-1=4\Rightarrow x=5\)

h) \(\left(x-1\right)^2=25\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=5\\x-1=-5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-4\end{cases}}}\)

i) \(\left|2x-1\right|=5\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\)

k) \(0,2-\left|4,2-2x\right|=0\Rightarrow\left|4,2-2x\right|=0,2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4,2-2x=0,2\\4,2-2x=-0,2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=2,2\end{cases}}}\)

ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:10

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:15

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh_2004
Xem chi tiết
Lê Đức Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 22:10

a:=>x^2-1-x=2x-1

=>x^2-x-1=2x-1

=>x^2-3x=0

=>x=0(loại) hoặc x=3(nhận)

b:=>x+2=0 hoặc 5-3x=0

=>x=-2 hoặc x=5/3

c:=>20(1-2x)+6x=9(x-5)-24

=>20-40x+6x=9x-45-24

=>-34x+20=9x-69

=>-43x=-89

=>x=89/43

d: =>x^2+4x+4-x^2-2x+3=2x^2+8x-4x-16-3

=>2x^2+4x-19=-2x+7

=>2x^2+6x-26=0

=>x^2+3x-13=0

=>\(x=\dfrac{-3\pm\sqrt{61}}{2}\)

e: =>(2x-3)(2x-3-x-1)=0

=>(2x-3)(x-4)=0

=>x=4 hoặc x=3/2

Trình Nguyễn Quang Duy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
21 tháng 6 2019 lúc 13:07

a) Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge\)\(\forall\)x

            \(\left|y+2\right|\ge0\)\(\forall\) y

=> \(\left(x-1\right)^2+\left|y+2\right|\ge0\)\(\forall\)x,y

=> \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\y+2=0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy ...

b) Ta có: \(\frac{1}{2}-\frac{y}{3}=\frac{2}{x}\)

=> \(\frac{3-2y}{6}=\frac{2}{x}\)

=> \(x\left(3-2y\right)=12\)

=> x; 3 - 2y \(\in\)Ư(12) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12}

Do 3 - 2y là số lẽ , mà x,y \(\in\)Z

=> 3 - 2y \(\in\) {1; -1; 3; -3} 

Lập bảng :

3 - 2y1 -1 3 -3
   x 12 -12 4 -4
   y 1  2  0 3

Vậy ...

hoang thuy an
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
29 tháng 8 2017 lúc 12:48

Ta có : \(\left(5x-3\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-3=0\\2x+5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=3\\2x=-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)