nhỏ hoàn toàn 150ml dung dịch k2co3 vào 200 gam dung dịch hcl 7,3%. a)Tính thể tích khí sinh ra ở điều kiện chuẩn. b)Xác định nồng độ mol của dung dịch k2co3
Cho 15g CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 7,3%.Hãy tính a/ khối lượng dung dịch HCl đã phản ứng b/ thể tích khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn c/ nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng
a) $n_{CaCO_3} = 0,15(mol)$
$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
$n_{HCl} = 2n_{CaCO_3} = 0,3(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,3.36,5}{7,3\%} = 150(gam)$
b)
$n_{CaCl_2} = n_{CO_2} = n_{CaCO_3} =0,15(mol)$
$V_{CO_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)$
c)
$m_{dd} = 15 + 150 - 0,15.44 = 158,4(gam)$
$C\%_{CaCl_2} = \dfrac{0,15.111}{158,4}.100\% = 10,51\%$
Hòa tan một lượng CaCO3 vào trong 200 gam dung dịch HCl 0.5 mol (phản ứng vừa đủ )thì sau phản ứng thu được một số dung dịch X và khí Y a) Tính khối lượng của CaCO3 đã dùng và thể tích khí Y Sinh ra ở (điều kiện tiêu chuẩn) b) tính nồng độ mol của muối trong dung dịch X
Hòa tan hoàn toàn 13g Zn vào 200 gam dung dịch H2SO4 thu được dung dịch chứa muối Kẽm Clorua và khí Hidro thoát ra
a/Tính thể tích H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn?
b/Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được?
c/Tính khối lượng chất rắn thu được khi dẫn toàn bộ khí H2 thu được ở trên đi qua 24 gam CuO nung nóng?
( Cho: O=16; H=1; Zn=65; Cl=35,5; Cu=64)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,2 0,2 0,2 0,2
a)\(V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)
b)\(m_{ZnSO_4}=0,2\cdot161=32,2g\)
\(m_{ddZnSO_4}=30+200-0,2\cdot2=229,6g\)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%=\dfrac{32,2}{229,6}\cdot100\%=14,02\%\)
c)\(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,3 0,2 0,2
\(m_{rắn}=m_{Cu}=0,2\cdot64=12,8g\)
C%=mctmdd⋅100%=19,6200⋅100%=9,8%C%=mctmdd⋅100%=19,6200⋅100%=9,8%
c)
bn mik hỏi tí aj
đoạn mdd ZnSO4 ấy, 30 ở đâu ra v ạ
nAl = 5.4/27 = 0.2 (mol)
2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2
0.2____0.3_________________0.3
VH2 = 0.3*22.4 = 6.72(l)
CM H2SO4 = 0.3/0.1 = 3 M
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,3mol=n_{H_2SO_4}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,1}=3\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 20,7 gam K2CO3 tác dung hết với dung dịch HCl 7,3%
a/ Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng
b/ Tính thể tích khí thu được ở đktc
c/ Tính nồng độ phần trăn của dung dịch sau phản ứng
d/ Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho lượng khí trên vào dung dịch Ba(OH)2 lấy dư. Biết hiệu suất phản ứng chỉ đạt 75%
\(a,n_{K_2CO_3}=\dfrac{20,7}{138}=0,15(mol)\\ PTHH:K_2CO_3+2HCl\to 2KCl+H_2O+CO_2\uparrow\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{K_2CO_3}=0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl}=0,3.36,5=10,95(g)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{10,95}{7,3\%}=150(g)\\ b,n_{CO_2}=n_{K_2CO_3}=0,15(mol)\\ \Rightarrow V_{CO_2}=0,15.22,4=3,36(l)\)
\(c,n_{KCl}=n_{HCl}=0,3(mol);n_{H_2O}=n_{CO_2}=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{KCl}=0,3.74,5=22,35(g)\\ m_{H_2O}=0,15.18=2,7(g);m_{CO_2}=0,15.44=6,6(g)\\ \Rightarrow m_{dd_{KCl}}=20,7+150-2,7-6,6=161,4(g)\\ \Rightarrow C\%_{KCl}=\dfrac{22,35}{161,4}.100\%\approx13,85\%\\ d,PTHH:CO_2+Ba(OH)_2\to BaCO_3\downarrow+H_2O\\ \Rightarrow n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{BaCO_3}=0,15.197=29,55(g)\\ \Rightarrow m_{BaCO_3(\text{Thực tế})}=29,55.75\%=22,1625(g)\)
Hòa tan 13 gam Kẽm cần vừa đủ 500ml dung dịch HCL có nồng độ Cm a) tính nồng độ dung dịch HCL đã dùng b) tính khối lượng muối tạo thành và thể tích H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn c) nếu cho lượng axít trên vào 200 gam dung dịch KOH 5,6% sau đó cho mẫu quỳ tím vào dung dịch thu được sau phản ứng thì màu của quỳ tím thế nào? giải thích
\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
PTHH: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
TL: 1 : 2 : 1 : 1
mol: 0,2 \(\rightarrow\) 0,1 \(\rightarrow\) 0,2 \(\rightarrow\) 0,2
đổi 500ml = 0,5 l
\(a.C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{n_{HCl}}{V_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
\(b.m_{ZnCl_2}=n.M=0,2.136=27,2g\)
\(V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48l\)
c.
Màu của quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ.
Giải thích:
- Phản ứng giữa axit HCl và bazơ KOH tạo ra muối KCl và nước: HCl + KOH → KCl + H2O
- Vì dung dịch KOH là bazơ, nên khi phản ứng với axit HCl thì sẽ tạo ra dung dịch muối KCl và nước.
- Muối KCl không có tính kiềm, nên dung dịch thu được sẽ có tính axit.
- Khi cho mẫu quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ do tính axit của dung dịch.
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2----->0,4------>0,2---->0,2
a) \(C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)
b) \(m_{muối}=m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(n_{KOH}=\dfrac{5,6\%.200}{100\%.56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
0,2 0,4
Xét tỉ lệ : \(0,2< 0,4\Rightarrow HCldư\)
Khi cho quỳ tím vào dụng dịch sau phản ứng --> quỳ hóa đỏ (do HCl có tính axit)
hòa tan hoàn toàn m(gam)zn và 200 gam dung dịch Hcl có nồng độ 14,6%. Tính a.Thể tích khí hydrogen sinh ra ở điều kiện chuẩn b.Khối lượng zn tham gia phản ứng c.Nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc
a, \(m_{HCl}=200.14,6\%=29,2\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{29,2}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,4 0,8 0,4 0,4
\(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
b, \(m_{Zn}=0,4.65=26\left(g\right)\)
c, mdd sau pứ = 26 + 200 - 0,4.2 = 225,2 (g)
\(C_{M_{ddZnCl_2}}=\dfrac{0,4.136.100\%}{225,2}=24,16\%\)
Hoà tan hoàn toàn 7,2 gam magiê vào 300ml dụng dịch HCL thu được V lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn A / viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra B/ tính V h2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn C/ tính nồng độ mol dung dịch HCL đã dùng
`a)PTHH:`
`Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2`
`0,3` `0,6` `0,3` `0,3` `(mol)`
`b) n_[Mg] = [ 7,2 ] / 24 = 0,3 (mol)`
`=> V_[H_2] = 0,2 . 22,4 =6,72 (l)`
`c) C_[M_[HCl]] = [ 0,6 ] / [ 0,3 ] = 2 (M)`
Cho 0,54 gam Al vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M, biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Tính thể tích khí hydrogen sinh ra (đkc). Biết ở điều kiện chuẩn (1 bar, 25°C), 1 mol khí chiếm thể tích 24,79 lít.
b) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng, biết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể