Nêu một số ví dụ về vật không phải là vật rắn và giải thích tại sao đó không phải là vật rắn.
1. Nêu một số ví dụ về vật không phải là vật rắn và giải thích tại sao đó không phải là vật rắn.
VD: quả bóng cao su
Vì những vật rắn khi chuyển động sẽ bị biến dạng mà tính đàn hồi của quả bóng cao su sẽ làm nó trở về trạng thái ban đầu ngay lập tức.
- Hãy lấy một số ví dụ về sinh sản vô tính ở sinh vật mà em biết.
- Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh đuôi mới có phải là sinh sản không? Hãy giải thích tại sao.
- Hãy nêu vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn và cho ví dụ.
1. ví dụ : sinh sản bằng bào tử ở nấm , sinh sản phân đôi ở trùng roi , mọc chồi ở thủy tức .
Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh một bộ phận không phải là sinh sản
Sinh sản là có cá thể mới tạo thành
2. không phải vì đó là sự tái sinh một bộ phận chứ không phải sinh sản .
Đặt một vật sáng trước mặt, có phải ta luôn nhìn thấy vật sáng đó không? Cho ví dụ minh họa và giải thích.
Tham khảo
Cho một vật sáng trước mặt, ta sẽ không nhìn thấy vật sáng đó khi :
+) vật sáng đó bị một vật che khuất và không truyền ánh sáng đến mắt ta
Cho một vật sáng trước mặt, ta sẽ nhìn thấ vật sáng đó khi :
+) vật sáng đó không bị một vật cản hoặc che khuất
Tóm lại : đặt một vật sáng trước mặt thì ta có, không nhìn thấy vật đó trong 2 TH mình nêu trên
Vd :
cho cái đèn pin trước mặt thì nó sẽ truyền ánh sáng đến mắt ta khi không có vật cản còn khi có vật cản thì nó sẽ không truyền được ánh sáng vì bị vật che khuất
Không vì không có ánh sáng chiếu vào mắt ta
VD : đặt quyển vở trước mặt vào đêm
Cho một vật sáng trước mặt, ta sẽ không nhìn thấy vật sáng đó khi :
+) vật sáng đó bị một vật che khuất và không truyền ánh sáng đến mắt ta
Cho một vật sáng trước mặt, ta sẽ nhìn thấ vật sáng đó khi :
+) vật sáng đó không bị một vật cản hoặc che khuất
Tóm lại : đặt một vật sáng trước mặt thì ta có, không nhìn thấy vật đó trong 2 TH mình nêu trên
cho cái đèn pin trước mặt thì nó sẽ truyền ánh sáng đến mắt ta khi không có vật cản còn khi có vật cản thì nó sẽ không truyền được ánh sáng vì bị vật che khuất
Ví dụ một vật không phải là vật sáng?
vật nào không phải là vật sáng?
Vật sáng là mặt trời
Vật không sáng là gương phẳng
Vật sáng là ngọn nến đang cháy
Vật không phải là vật sáng là chiếc bút chì màu đen
1.thế nào là hành vi sức khỏe lành mạnh và không lành mạnh,cho ví dụ và giải thích.
2.muốn cơ thể khỏe mạnh thì ta thực hện các biện pháp nào? mỗi biện pháp phải giải thích cụ thể.
3.thế nào là quần thể sinh vật ? cho ví dụ ? giải thích một số tác động của ánh sán, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống của sinh vật.
4.hãy kể một số tai nạn thương tích gặp trong cuộc sống hàng ngày. muốn phòng chống tai nan thương tích, ta thực hiện những nguyên tắc nào?
5.hãy nêu nguyên nhân, hậu quả, cách phòng chống và điều trị tất khúc xạ cận thị.
Câu 1:
Hành vi sức khỏe | Định nghĩa | Ví dụ |
Những hành vi sức khỏe lành mạnh | là những hành vi giúp bảo vệ và nâng cao tình trạng sức khỏe của con người | khám định kỳ, tiêm chủng cho trẻ, tập thể dục, có chế độ dinh dưỡng hợp lý, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, thực hành vệ sinh môi trường, tránh các hành vi làm tổn hại sức khỏe như: hút thuốc lá, nuôi con bằng sữa chai, uống rượu quá nhiều… |
Những hành vi sức khỏe không lành mạnh | là những hành vi gây hại cho sức khỏe | chế độ ăn có hại cho sức khỏe, lười vận động không ăn chín uống sôi, tham gia giao thông không an toàn, tư thế ngồi đứng sai, tiêm chích ma túy, hút thuốc lá, lạm dụng và nghiện rượu... |
Câu 2:
- Biện pháp sau đây để cơ thể phát riển khỏe mạnh
+ Tập thể dục đều đặn mỗi buổi sáng
+ Chơi những môn thể thao để phát triển xương như: bóng rổ, bóng đá...
+ Ăn những món ăn có nhiều vitamin và canxi
+ Ngủ sớm, không thức khuya
+ Ngồi đúng tư thế
.........
Câu 3:
- Khái niệm quần thể sinh vật: Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thế cùng loài, sinh sống trong một khoáng không gian nhất định, ở một thời điếm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
VD: rừng cây thông nhựa trên 1 ngọn đồi, các cá thể chuột đồng sống trên ruộng lúa, ...
- Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
+ Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật như quang hợp, hô hấp,...
+ Nhiệt độ có ảnh hưởng tới tập tính của động vật như tập tính tránh nóng ngủ hè, tránh lạnh ngủ đông,...
- Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
+ Có những sinh vật thường xuyên sống trong nước hoặc trong môi trường ẩm ướt ven các bờ suối, dưới tán cây rừng rậm …
+ Có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như hoang mạc, vùng núi đá …
Lấy 2 ví dụ về quần thể sinh vật và 2 ví dụ không phải là quần thể sinh vật.
Lấy 2 ví dụ về quần thể sinh vật và 2 ví dụ không phải là quần thể sinh vật.
- 2 ví dụ về quần thể sinh vật:
+ Tập hợp các cây thông trên đồi.
+ Tập hợp các con cá mè hoa trong ao.
- 2 ví dụ không phải là quần thể sinh vật:
+ Tập hợp các cây ven hồ.
+ Tập hợp các con cá rô phi đơn tính trong ao.
Câu 3: Nêu hai ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc; chỉ ra vật tác dụng lực, vật chịu tác dụng lực.
Câu 4: a) Lấy ví dụ về lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ trong cuộc sống quanh ta.
b) Tại sao mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp?
c) Tại sao bố của em thường tra dầu mỡ vào các ổ trục xe đạp, ổ khoá và đi thay dầu xe máy định kì?
giúp mik với
Câu 1: Phân biệt được vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo; vật sống, vật không sống. Cho ví dụ minh họa. Nêu được một số tính chất của chất.
Câu 2: Biết được một số tính chất của chất ở thể rắn, lỏng và khí (hình dạng, khả năng lan truyền, chịu nén). Nêu được khái niệm về sự nóng chảy, sự đông đặc, sự hóa hơi, sự ngưng tụ.
Câu 3:
a. Biết được một số tính chất vật lý của oxygen và tầm quan trọng.
b. Thành phần của không khí.
c. Sự ô nhiễm không khí hiện nay: nguyên nhân, hậu quả và cách khắc phục
Câu 4:
a. Nêu được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu. VD: kim loại, thủy tinh, nhựa, gốm sứ, cao su, gỗ
b. Cách sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả
A. Em hãy cho ví dụ về sinh vật vừa có hại vừa có lợi. Theo em có nên tận diệt sinh vật có hại không? Tại sao?
B. Cho ví dụ và giải thích về sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học trong đời sống
A.
* Ví dụ về sinh vật vừa có lợi, vừa có hại: Chim sẻ
- Về đầu xuân, thu và đông, chim sẻ ăn lúa, thậm chí là mạ mới gieo -> có hại.
- Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp -> Có lợi.
* Không nên tận diệt sinh vật có hại vì: sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, một loài ngoài có hại về mặt này nhưng còn có lợi về mặt khác
B. Ví dụ Các biện pháp đấu tranh sinh học
Các biện pháp đấu tranh sinh học | Tên sinh vật gây hại | Tên thiên địch |
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại | - Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh - Ấu trùng sâu bọ - Sâu bọ
- Chuột | - Gia cầm
- Cá cờ - Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo - Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng |
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại | - Trứng sâu xám - Xương rồng | - Ong mắt đỏ - Loài bướm đêm |
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại | - Thỏ | Vi khuẩn Myoma và Calixi |