Học Tập

Những câu hỏi liên quan
bui hua nha tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 23:05

a: Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

CH//BD

DO đó: BHCD là hình bình hành

Câu b và c sai đề rồi bạn

Bình luận (0)
Lê Hương Thảo
Xem chi tiết
hoang anh
Xem chi tiết
Trần Đức Hoàn
Xem chi tiết
Trần Thanh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2022 lúc 19:20

Bài 2: 

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có 

AB=AC

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

AH chung

DO đó; ΔAHB=ΔAHC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên AH là đường cao

c: BC=10cm nên BH=CH=5cm

=>AC=13cm

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 23:04

a: Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

CH//BD

DO đó: BHCD là hình bình hành

Câu b và c sai đề rồi bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
dương minh tuấn
31 tháng 10 2016 lúc 22:00

1)
H là trực tâm của tam giác ABC => BH vuông góc với AC
Mà DC lạ vuông góc với AC(gt)
=> BH song song DC (1)
H là trực tâm của tam giác ABC => CH vuông góc với AB
Mà DB lạ vuông góc với AB(gt)
=> CH song song DB (2)
Từ (1) và (2) => Tứ giác BHCD có CH song song với DB; BH song song với CD
=> BHCD là hình bình hành.

2) BHCD là hình bình hành nên đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
=> M cũng là trung điểm của HD
mà O là trung điểm của AD
=> OM là đường trung bình tam giác ADH
=> OM = 1/2AH (dpcm)
3) và OM//AH
mà AH vuông góc BC
=> OM vuông góc với BC
gọi I là giao điểm của AM và OH
do AH//OM (cùng vuông góc BC)
=> tam giác IAH đồng dạng IMO
=> IA/IM = AH/OM = 2OM/OM = 2
=> điểm I thuộc trung tuyến AM và cách A một khoảng như trọng tâm G
=> I trùng G
vậy H,G,O thẳng hàng

Bình luận (0)
phạm hoàng minh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
30 tháng 3 2022 lúc 21:30

a) -△ABC cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{180^0-100^0}{2}=40^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MBC}=\widehat{MCB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-40^0=50^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BMC}=180^0-\widehat{MBC}-\widehat{MCB}=180^0-50^0-50^0=80^0\)

b) \(AB=AC\) \(\Rightarrow\)A thuộc đg trung trực của BC. (1)

 \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}=50^0\)\(\Rightarrow\)△BMC cân tại M\(\Rightarrow BM=CM\)\(\Rightarrow\)M thuộc đg trung trực BC (2)

-Từ (1), (2) suy ra AM là đg trung trực của BC.

Bình luận (0)