Những câu hỏi liên quan
huy nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 21:06

\(S=1+2-3-4+5+6-7-8+9-10-...+2018-2019-2020-2021\)

\(S=1+\left(2-3\right)-4+5+\left(6-7\right)-8+9-10-...+\left(2018-2019\right)-2020-2021\)

\(S=1-1+1-1+...-1-2020-2021=-1-2020-2021=-4042\)

b) Tích của số chia và thương là :

\(89-12=77\)=7.11

⇒ Số chia là 11; thương là 7

 

huy nguyễn
14 tháng 7 2023 lúc 21:11

cộng 2021 nha bn

 

huy nguyễn
18 tháng 7 2023 lúc 13:05

d

Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
Vũ Minh Anh
12 tháng 2 2018 lúc 15:28

bạn nào giúp mình đc thì tốt

Trần Quốc Nam
24 tháng 10 2021 lúc 15:09

2764:4=

Khách vãng lai đã xóa
lenguyenphong
Xem chi tiết
Citii?
21 tháng 12 2023 lúc 12:00

Gọi số chia trường hợp trên là x:

89 - 12 ⋮ x

77 ⋮ x ⇒ Ư(77) = {1;7;11;77} mà x > 12 ⇒ x = 77 ⇒ Số chia = 77

Thương của phép trên là: (89 - 12) : 77 = 1

 

Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Jina Hạnh
9 tháng 10 2016 lúc 13:32

Bài 1 : 

Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :

                                            a : b = 5 ( dư 8 )

=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị 

=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83

=> Số chia là : 98 - 83 = 15 

Bài 2 :

Theo đầu bài ta có :

86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9

và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )

=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]

=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9

Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9 

=> Số chia = 11 , 77

=> Thương tương ứng là 7 , 1

Vậy có 2 phép chia : 

86 : 11 = 7 ( dư 9 )

86 : 77 = 1 ( dư 9 )

=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1

Bài 3 :

Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 ) 

=> x : 15 = 7 ( dư 4 )

=> x - 4 = 15 . 7

=> x - 4 = 105

=> x = 105 + 4

=> x = 109

=> Số chia = 109

Bài 4 : 

Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )

=>155 : b = a ( dư 12 )

=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11

Do b > 12 => b = 13 ; a = 11

Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 . 

 

 

 

Tiểu thư họ Đoàn
Xem chi tiết
nguyen phuc hung
1 tháng 8 2017 lúc 13:47

ko ngu dau ma noi do

Tiểu thư họ Đoàn
1 tháng 8 2017 lúc 17:57

Không biết thì đừng có nói nha 

Nguyễn Quang Minh
18 tháng 1 2023 lúc 20:52

câu 1: 120

Tiểu thư họ Đoàn
Xem chi tiết
lê anh phước
8 tháng 9 2017 lúc 21:38

1.số đó là 1920

2.số2

3.36

4.50

alan walker
8 tháng 9 2017 lúc 21:39

phân tích từng số thành thừa số nguyên tố rồi tính .

VD: 1 : 

4=22 ;;;6=2.3;;; 8=23 ;;;; 10 = 2.5 ;;;; 12 =22.3

=> BCNN(4;6;8;10;12)=23.3.5=`10

alan walker
8 tháng 9 2017 lúc 21:43

nhầm nha 

120 chứ ko phải 10 

bấm máy nhanh quá

Em bé hiền lành
Xem chi tiết
Võ Trí Mạnh
11 tháng 1 2021 lúc 23:30
b.81 bạn ạ
Khách vãng lai đã xóa
regina
Xem chi tiết
Lê Yên Hạnh
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
7 tháng 2 2017 lúc 20:30

Bài 1:

Theo đề bài ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\) (\(q_1\)\(q_2\) là thương trong hai phép chia)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\\a+13=9q_2+5+13=9\left(q_2+2\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(a+13=BC\left(4;9\right)\)

\(Ư\left(4;9\right)=1\Rightarrow a+13=BC\left(4;9\right)=4.9=36\)

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13=36\left(k-1\right)+23\)

Vậy \(a\div36\)\(23\)

Trần Quang Hưng
7 tháng 2 2017 lúc 20:21

Câu 1

Theo bài ra ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\)(q1 và q2 là thương của 2 phép chia)

\(\Rightarrow a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\)

\(a+13=9q_2+5+13=9.\left(q_2+2\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có \(a+13\) là bội của 4 và 9 mà ƯC(4;9)=1

nên a là bội của 4.9=36

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13\)

\(\Rightarrow a=36.\left(k-1\right)+23\)

Vậy a chia 36 dư 23

Hoang Hung Quan
7 tháng 2 2017 lúc 20:41

Bài 3:

\(a,2^{1000}\div5\)

Ta có:

\(2^{1000}=\left(2^4\right)^{250}=\overline{\left(...6\right)}^{250}=\overline{\left(...6\right)}\)

Vì a có tận cùng là 6

\(\Rightarrow2^{1000}\div5\)\(1\)