Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
An Dĩ Phong
Xem chi tiết
Hồ Nhật Anh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Trần Thu Phương
14 tháng 3 2018 lúc 20:16

a ) Xét góc DAC  và góc EAB có

góc ADC = 90 độ + góc ABC (gt) (1)

góc ABE = 90 độ +góc BAC   (2) 

từ (1) và (2)  =>   góc DAC = góc EAB

Xét tam giác DAC và  tam giác EAB có 

AD =AB ( vì tam giác ABD vuông cân )

góc DAC = góc BAE

AC =AE 

=> tam giác DAC = tam giác EAB ( cạnh - góc - cạnh )

=>  DC=EB ( cặp cạnh tương ứng )

+>  chứng minh BE vuông góc với CD 

Gọi O là giao điểm của DC và BE 

Vì góc O1 = O2 ( đối đỉnh )

góc C1 = E1  ( vì tam giác DAC = tam giác EAB ( cmt )

=> góc O = A1 = 90 độ

=>  CD vuông góc với BE ( điều phải chứng minh )

Trần Thu Phương
14 tháng 3 2018 lúc 20:20

A B C D E O 1 2

๖Fly༉Donutღღ
14 tháng 3 2018 lúc 20:23

a) Xét tam giác DAC và tam giác BAE có:

AB = AD ( tam giác ABD vuông cân tại A )

AC = AE ( tam giác ACE vuông cân tại A )

\(\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\)

\(\Rightarrow\Delta DAC=\Delta BAE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DE=BC\)( hai cạnh tương wungs bằng nhau )  ( 1 )

Ta có: M là trung điểm của BC ; N là trung điểm của BD và P là trung điểm của CE 

Suy ra PN là đường trung bình của tam giác BEC \(\Rightarrow PN=\frac{EB}{2}\left(2\right)\)và PN // EB

Suy ra PM là đường trung bình của tam giác BCD \(\Rightarrow PM=\frac{DC}{2}\left(3\right)\)và PM // DC

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) và ( 3 ) suy ra PN = PM ( 4 )

\(\widehat{M_1}\)là góc ngoài tại đỉnh M của tam giác EMC nên \(\widehat{M_1}=\widehat{E_1}+\widehat{MCE}=\widehat{E_1}+\widehat{C_1}+\widehat{C_2}\)

Mà \(\widehat{C_2}=\widehat{E_2}\)( Vì tam giác DAC = tam giác BAE cmt )

\(\Rightarrow\widehat{M_1}=\widehat{E_1}+\widehat{C_1}+\widehat{E_2}=\widehat{AEC}+\widehat{C_1}=90^0\)( Tam giác AEC vuông cân tại A )

\(\Rightarrow CD\perp BE\left(đpcm\right)\)

b) Vì \(CD\perp BE\)( Đã chứng minh ở câu a )

Ta có \(BE//PN\Rightarrow PN\perp DC\)

Mà \(PM//DC\Rightarrow PN\perp PM\Rightarrow\widehat{MPN}=90^0\left(5\right)\)

Từ ( 4 ) và ( 5 ) suy ra MNP vuông cân tại P ( đpcm )

21. Ngọc Như 6/2 Mai
Xem chi tiết
Sun Trần
15 tháng 3 2023 lúc 21:28

Có chỗ nào không hiểu thì hỏi b nhé

loading...

nguyen thi  kieu trang
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
24 tháng 8 2017 lúc 17:09

mik làm đc mỗi câu b)

Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ M xuống tia phân giác ^BAC. Tam giác ADE có AH vừa là phân giác vùa là đường cao nên cân

tại A. 

Qua B vẽ BF//CE (F thuộc DE) => tam giác BDF cân tại B => BD = BF (1) 

Mặt khác xét 2 tam giác BMF và CME có :

BM = CM; ^BMF = ^CME ( đối đỉnh); ^MBF = ^MCE ( so le trong)

=> tam giác BMF = tg

CME => BF = CE (2) 
Từ (1) và (2) => đpcm

Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
nguyễn hữu nam
Xem chi tiết
vu phuong linh
Xem chi tiết
Hà Nguyễn Phương
15 tháng 3 2020 lúc 11:55

                                                         *Hình của mình có thể không đẹp lắm! Thông cảm ^_^ *

a, +,Xét 2 tam giác vuông AEC và ADB ta có

          A: góc chung

          góc AEC= góc ADB (=90 độ)

=> Tam giác AEC= tam giác ADB

=> AD=AE

b,+,Vì tam giác AEC= tam giác ADB nên: góc ABD= góc ACE.

+,Ta có: ABC= ABD+DBC

           ACB= ACE+ECB

           mà ABC= ACB, ABD=ACE nên DBC= ECB.

+,Vì  góc DBC= góc ECB nên tam giác BIC cân tại I --> BI=CI.

+,Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

          AB=AC

          góc ABI= góc ACI

          BI=CI

=> tam giác ABI= tam giác ACI 

=> góc BAI= góc CAI

=> AI là phân giác của BAC. (1)

c, +,Ta có: góc AED= 180 độ- góc A/ 2

              góc ABC= 180 độ- góc A/ 2

             => AED=ABC (vị trí đồng vị)

             => DE//BC.

d, +,Ta có tam giác ABC cân mà M là trung điểm BC nên AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác (2)

+,Từ (1) và (2) suy ra: A,I,M thẳng hàng.

 *Mình không biết là đúng hay không, có gì bạn bảo mình nha!*

 *Phần e mình không biết làm, thông cảm xíu ^_^ *

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 12 2018 lúc 3:06

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2022 lúc 14:15

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>BF=CE=BD