Những câu hỏi liên quan
Hoàng Minh Hùng
Xem chi tiết

Gọi I, H, K lần lượt là trung điểm các đoạn QM, QN, PN.

Xét tam giác AQM vuông tại A có AI là đường trung tuyến nên suy ra AI=12QMAI=12QM

IH là đường trung bình của tam giác QMN nên IH=12MNIH=12MN, IH // MN.

Tương tự KC=12NP,HK=12PQKC=12NP,HK=12PQ, HK // PQ.Do đó AI+IH+HK+KC=12PMNPQAI+IH+HK+KC=12PMNPQ

Mặt khác nếu xét các điểm A, I, H, K, C ta có: AI+IH+HK+KC≥ACAI+IH+HK+KC≥ACDo đó PMNPQ≥2ACPMNPQ≥2AC (không đổi)

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi A, I, H, K, C thẳng hàng theo thứ tự đó.

Điều đó tương đương với MN//AC//QP, QM//BD//NP hay MNPQ là hình bình hành.

Vậy giá trị nhỏ nhất của chu vi MNPQ là 2AC.

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Văn Nam
Xem chi tiết
Kẻ Vô Danh
Xem chi tiết
Bích Phương
Xem chi tiết
Rhider
25 tháng 11 2021 lúc 8:54

Nối B với D
Xét ΔABD có :
AM = BM (gt)
AQ = DQ (gt)
=> QM là đường tb của ΔABD
=> QM // BD , QM = 1/2 BD(1)
Chứng minh tương tự ΔBCD
=> NP là đường tb của ΔBCD
=> NP // BD , NP = 1/2 BD (2)
Từ (1) và (2 ) => Tứ giác MNPQ là hình bình hành (dhnb)(đcpcm)
 

Bích Phương
Xem chi tiết
Hồng Miêu
Xem chi tiết
Akari Yukino
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Hiền
6 tháng 3 2020 lúc 17:39

các bạn giúp mình nhé mai mình phải nộp bài rùi :((

Khách vãng lai đã xóa
Trần Lê Duy
Xem chi tiết
Yen Nhi
12 tháng 12 2021 lúc 19:16

Answer:

Hình bạn tự vẽ.

a, Ta xét tam giác ABC

\(AM=MB=\frac{1}{2}AB\)

\(BN=NC=\frac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrow MN\) là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}MN=\frac{1}{2}BC\\MN//AC\end{cases}}\)

Chứng minh tương tự, ta được

\(NP;PQ;QM\) lần lượt là đường trung bình của tam giác BCD; tam giác ACD; tam giác ABD

Ý này nếu trình bày trong vở viết bạn gộp tất cả vào một cái ngoặc "và" nhé.

\(NP=\frac{1}{2}BD\)

\(NP//BD\)

\(PQ=\frac{1}{2}AC\)

\(PQ//AC\)

\(QM=\frac{1}{2}BD\)

\(QM//BD\)

Do vậy: \(\hept{\begin{cases}MN//PQ;MN=PQ\\NP//QM;NP=QM\end{cases}}\)

Vậy MNPQ là hình bình hành

b, MNPQ là hình chữ nhật

\(\Rightarrow\widehat{MNP}=90^o\)

\(\Rightarrow MN\perp NP\)

Mà \(\hept{\begin{cases}MN//AC\\NP//BD\end{cases}}\Rightarrow AC\perp BD\)

Vậy tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc thì MNPQ là hình chữ nhật

 
Khách vãng lai đã xóa