Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 10 2017 lúc 4:20

Chọn C

Khi lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế đó lớn hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 10 2018 lúc 17:53

Đáp án: A

Theo định luật II Niu tơn, ta có:

Nguyễn Hoàng Gia Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 12 2022 lúc 20:10

Áp lực vật chính là trọng lượng vật tác dụng lên mặt bàn.

Áp lực tác dụng lên vật là:

\(F=P=10m=10\cdot1=10N\)

Áp suất vật tác dụng lên mặt bàn:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10}{10\cdot10^{-4}}=10^4Pa\)

NGUYỄN NGỌC YẾN NHI
Xem chi tiết
Trang Phùng
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
4 tháng 1 2022 lúc 8:32

a,-lực ma sát nghỉ

 - lực ma sát trượt

- Trọng lực của một vật có khối lượng 1,2kg (tỉ xích 1cm ứng với 6N)

Vật có khối lượng 1,2kg

Ta suy ra trọng lực của vật có độ lớn P=10.m=10.1,2=12N

Trọng lực của vật được biểu diễn như sau:

 

    |   

   _    |__|=6N

    |

    _

    \(\downarrow\)

        \(\overrightarrow{P}\)

b,áp suất do vật tác dụng lên mặt bàn là:

F=0,1.12=0,12N

\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{0,12}{\left(0,1\right)^2}=12\)(N/\(m^2\))

Nguyễn Tạ Khánh Ngọc
Xem chi tiết
lynn
31 tháng 3 2022 lúc 9:18

B

laala solami
31 tháng 3 2022 lúc 9:19

b

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
31 tháng 3 2022 lúc 9:20

B

Đặng Yến Linh
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
25 tháng 3 2017 lúc 18:46

Bài tập 1

gọi thời gian để hai người gặp nhau là t

quãng đường An đã đi được là :4(t+2)km

quãng đường Bình đi được là :12t

vì hai người gặp nhau tại một thời điểm nhất định nên ta có:

=>4(t+2)=12t

=>4t+8=12t

=>8t=8

=>t=1

=>hai người cách nơi xuất phát là :12.1=12km

bài tập 2

ta cần phải có một lực để thăng bằng vật là P=10m=10.7,5=75N

bài 3

lực tác dụng vào vật là trọng lực

phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới

khối lượng của vật là P=10m

=>m=P/10=45/10=4,5kg

bài4

đổi 5kg=50N

đổi 82cm2=0,0082m2

áp suất lực tác dụng lên mặt bàn là :p=F/s=50/0,0082=250000/41Pa

bài 5

mình nghĩ là tính diện tích tieps xúc nhé

S=F/p=6000/144=125/3m2

bài 6

an
5 tháng 8 2018 lúc 20:28

Bài 6 :

â) Gọi S là khoảng cách giữa hai bên

Thời gian đi xuôi dòng và ngược dòng của canô:

\(t_x=\dfrac{S}{18}\)

\(t_{ng}=\dfrac{S}{12}\)

Ta có : \(t_x+t_{ng}=\dfrac{5}{2}\)

<=> \(\dfrac{S}{18}+\dfrac{S}{12}=\dfrac{5}{2}\)

=> S= 18 (km)

b) Ta co :vng = vcano - vbe

=> vcano = vng + vbe

Ta co: vxuoi = vcano + vbe = vng + 2vbe

=> vbe =\(\dfrac{v_x-v_{ng}}{2}=\dfrac{18-12}{2}=3\)

Gọi t là thời gian đi từ A đến nơi gặp nhau của canô

Thời gian đi từ A đến nơi gặp nhau của be : t + \(\dfrac{1}{2}\)

Khi be và canô gặp nhau (chỉ gặp một lần ) , ta có :

\(v_xt=v_{be}\left(t+\dfrac{1}{2}\right)\)

18 . t = 3(\(t+\dfrac{1}{2}\))

<=> t = 0,1 (h)

Khoảng cách từ nơi gặp đến A :

S = 18.t = 18.0,1 = 1,8 (km)

Vay ..................

Minhduc
Xem chi tiết
Ami Mizuno
26 tháng 12 2020 lúc 9:32

a, Các lực tác dụng lên bàn là: Trọng lượng P của vật và phản lực N

Ta có: P=N=10m=10.2=20kg

b, Áp suất tác dụng lên bàn là: \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20}{0,1}=200\left(Pa\right)\)

chướng bảo kim
Xem chi tiết
Chuu
16 tháng 3 2022 lúc 11:18

C

nguyên vân nam
16 tháng 3 2022 lúc 11:18

câu c

 

Phạm Nguyễn Khánh Linh
16 tháng 3 2022 lúc 11:21

C