Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đỗ thị bích hạnh
Xem chi tiết
Fan bts
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
13 tháng 3 2018 lúc 12:30

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\\\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\\\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{64}=\frac{y^2}{144}=\frac{z^2}{225}=\frac{x^2-y^2}{64-144}=\frac{-16}{-80}=\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=\frac{1}{5}.64=12,8\\y^2=\frac{1}{5}.144=28,8\\z^2=\frac{1}{5}.225=45\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\pm\sqrt{12,8}\\y=\pm\sqrt{28,8}\\z=\pm\sqrt{45}\end{cases}}\)

Với \(x=\sqrt{12,8}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=\sqrt{28,8}\\z=\sqrt{45}\end{cases}}\)

Với \(x=-\sqrt{12,8}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=-\sqrt{28,8}\\z=-\sqrt{45}\end{cases}}\)

DTK CAO THU
Xem chi tiết
Le Bao An
27 tháng 6 2018 lúc 20:08

1)  1/x-1/y

=y/xy-x/xy

=y-x/xy

= - (x-y)/xy

= -1 (vì x-y=xy)

2)

(x- 1/2)*(y+1/3)*(z-2)=0

=> x-1/2 = 0 hoac y+1/3=0 hoac z-2=0

th1 :x-1/2=0 => x=1/2

x+2=y+3=z+4

mà x=1/2 => y= -1/2 ; z=-3/2

th2: y+1/3=0

th3 : z-2=0

(tự làm nha)

Minh Nguyễn Cao
27 tháng 6 2018 lúc 20:10

1)  Với x,y khác 0, Ta có

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{y-x}{xy}=-\left(\frac{x-y}{xy}\right)=-\left(\frac{xy}{xy}\right)=-1\)

Vậy \(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=-1\)

2) Ta có:

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(y+\frac{1}{3}\right)\left(z-2\right)=0\)

Trường hợp 1: x - 1/2 = 0 => x = 1/2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{1}{2}+2-3=-\frac{1}{2}\\z=\frac{1}{2}+2-4=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Trường hợp 2: y + 1/3 = 0 => y = -1/3 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}+3-2=\frac{2}{3}\\z=-\frac{1}{3}+3-4=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)

Trường hợp 3: z - 2 = 0 => z = 2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2+4-2=4\\y=2+4-3=3\end{cases}}\)

Vậy......

DTK CAO THU
27 tháng 6 2018 lúc 20:12

CÁM ƠN NHỮNG NGƯỜI BẠN NHẤT QUẢ ĐẤT NÀY LUN

Do HA vY
Xem chi tiết
Park Soyeon
20 tháng 3 2017 lúc 13:17

a) pt => 2x-x=-25+5(chuyển vế đổi dấu) =>x=-20

b)pt=>\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2x-1}-\frac{1}{2x+1}\)=\(\frac{2016}{2017}\)

      =>\(1-\frac{1}{2x+1}=\frac{2016}{2017}\)=>\(\frac{2x}{2x+1}=\frac{2016}{2017}\). Nhân chéo => x=1008

Đừng bận tâm
Xem chi tiết
My Nguyễn Thị Trà
7 tháng 2 2017 lúc 19:13

Ta có: 14 = 1.14 = 2.7 

TH1: 3x+1 = 1 suy ra x = 0

2y + 10 = 14 suy ra y = 2

TH2: 3x+1 = 14 và 2y+10 = 1 loại vì không tìm được

TH3: 3x+1 = 2 và 2y+10 = 7 loại vì không tìm được

TH4: 3x+1 = 7 suy ra x = 2

2y + 10 = 2 suy ra y = -4

Vậy (x;y) = (0 ; 2) ; (2;-4)

Nhớ k cho mình nhé!

Vương Kiều Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 20:48

\(\Rightarrow x+x+...+x+1+2+...+20=2023\)

\(\Rightarrow10x+20.21:2=2023\Rightarrow10x+210=2023\Rightarrow10x=1813\Rightarrow x=\dfrac{1813}{10}\)

Ngô Việt Hoàng
14 tháng 7 2023 lúc 20:51

1813/10

Khách vãng lai
Xem chi tiết
Sooya
7 tháng 7 2019 lúc 8:16

(x + 3) + (x + 7) + (x + 11) + ... + (x + 79) = 860

=> x + 3 + x + 7 + x + 11 + ... + x + 79 = 860

=> (x + x + x + ... + x) + (3 + 7 + 11 + ... + 79) = 860

=> 20x + (79 + 3).20 : 2 = 860

=> 20x + 82.20 : 2 = 860

=> 20x + 82.10 = 860

=> 20x + 820 = 860

=> 20x = 40

=> x = 2

vậy_

T.Ps
7 tháng 7 2019 lúc 8:17

#)Giải :

\(\left(x+3\right)+\left(x+7\right)+...+\left(x+79\right)=860\)

\(\left(x+x+...+x\right)+\left(3+7+...+79\right)=860\)(trong mỗi ngoặc có 20 số hạng)

\(x\times20+\frac{\left(79+3\right)\times20}{2}=860\)

\(x\times20+820=860\)

\(x\times20=860-820\)

\(x\times20=40\)

\(x=40\div20\)

\(x=2\)

Lời giải 

\(\left(x+x+...+x\right)+\left(3+7+...+79\right)=860\)

\(x.20+\frac{\left(79+3\right).20}{2}=860\)

\(x.20+820=860\)

\(x.20=40\)

\(x=2\)

Nguyễn nhật linh
Xem chi tiết
QuocDat
5 tháng 7 2017 lúc 10:37

+) A = \(\frac{3}{x-1}\)

=> x-1 \(\in\) Ư(3) = {-1,-3,1,3}

Ta có bảng :

x-1-1-313
x0 (loại)-224

Vậy x = { -2,2,4 }

+) Bài B đề chưa rõ

+) C = \(\frac{11}{3x-1}\)

=> 3x-1 \(\in\) Ư(11) = { -1,-11,1,11 }

Ta có bảng :

3x-1-1-11111
x0 (loại)\(\frac{-10}{3}\) (loại)\(\frac{2}{3}\) (loại)4

Vậy x = 4

+) M = \(\frac{x+2}{x-1}\)

Ta có: \(\frac{x+2}{x-1}=\frac{x-1+3}{x-1}=\frac{x-1}{x-1}+\frac{3}{x-1}=1+\frac{3}{x-1}\)

=> x-1 \(\in\) Ư(3) = {-1,-3,1,3}

Tiếp theo như bài A mình đã làm

E = \(\frac{x+7}{x+2}=\frac{x+2+5}{x+2}=\frac{x+2}{x+2}+\frac{5}{x+2}=1+\frac{5}{x+2}\)

=> x+2 \(\in\) Ư(5) = {-1,-5,1,5 }

Ta có bảng :

x+2-1-515
x-3-7-13

Vậy x = { -7,-3,-1,3 }

Phạm Văn Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
16 tháng 1 2016 lúc 20:35

b phép cộng có tính chất giao hoán 

x + ( x+ 1) +..........................+ 2003+2004 = 2004 

x+(x+1) +...............................+2003        = 0 (1)

Gọi số số hạng của vế trái là a ( vế trái là phần gạch chân ) ( a thuộc N sao )

 

Ta có : (1) = [ ( x +2003). a ] :2 =0 

=[ ( x+ 2003).a] =0 

mà a thuộc N sao 

nên x + 2003=0 

x = -2003

Phạm Văn Nguyên
16 tháng 1 2016 lúc 20:11

tick đi mình trả lời cho

Phạm Văn Nguyên
16 tháng 1 2016 lúc 20:15

tick cho mình hết âm đi bạn hiền