Những câu hỏi liên quan
Tran Minh Hoang
Xem chi tiết
Mai Vĩnh Nam Lê
12 tháng 12 2021 lúc 10:19

- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:

+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”

+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.

- Tác dụng: 

+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.

+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.

+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.

+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.

- Qua bài "Cảnh khuya" ta thấy được tình yêu thiên nhiên hòa quyện với tinh thần yêu nước trong tâm hồn Bác. Bác không chỉ là người chiến sĩ yêu nước, luôn lo lắng trăn trở việc nước việc dân mà Bác còn là người nghệ sĩ đa tài, có tâm hồn giàu rung cảm, yêu thiên nhiên tha thiết. Qua bài thơ ta thấy được chất thi sĩ và chất thi sĩ gắn bó hòa hợp trong tâm hồn Bác.

Bình luận (1)
S - Sakura Vietnam
12 tháng 12 2021 lúc 10:19

THam khảo

- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:

+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”

+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.

- Tác dụng: 

+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.

+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.

+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.

+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.

- Qua bài "Cảnh khuya" ta thấy được tình yêu thiên nhiên hòa quyện với tinh thần yêu nước trong tâm hồn Bác. Bác không chỉ là người chiến sĩ yêu nước, luôn lo lắng trăn trở việc nước việc dân mà Bác còn là người nghệ sĩ đa tài, có tâm hồn giàu rung cảm, yêu thiên nhiên tha thiết. Qua bài thơ ta thấy được chất thi sĩ và chất thi sĩ gắn bó hòa hợp trong tâm hồn Bác.

Bình luận (1)
Hihujg
12 tháng 12 2021 lúc 10:34

*TK:

Các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ, nhân hoá.

- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.

- Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc…

- Điệp ngữ chưa ngủ mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước.

-Nnân hoá; “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”: cảnh vật gần gũi, vận động

=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người. 

Bình luận (0)
Trần Dương Gia Khánh
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
5 tháng 1 2022 lúc 21:04

nhân hóa

tác dụng:nhân hóa sự vật như con ng

làm cho bài văn hay hơn

Bình luận (0)
nguyễn con chim
Xem chi tiết
Coin Hunter
28 tháng 11 2023 lúc 20:00

-  Phép tu từ so sánh: đời cha ông với đời tôi "như" con sông với chân trời đã xa.

- Tác dụng:

Nhờ việc sử dụng thành công phép tu từ so sánh trong đoạn trích "Truyện cổ nước mình" trên, tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ đã làm cho sự xa lìa của đời cha ông với đời tôi trong tiềm thức mỗi con người như dậy lên sâu đậm, làm cho người đọc nhớ nhung những ngày xưa đã qua giờ chỉ còn giống "con sông" cùng "chân trời". Tuy vậy, tác giả cũng làm bật lên sự biết ơn của thế hệ con cháu đời sau được hưởng những câu chuyện cổ tích, ngụ ngôn ý nghĩa, giúp cho mình trở nên khôn ngoan, thông minh hơn, sau bao nhiêu năm trời rồi mà ý nghĩa câu chuyện sẽ chẳng bao giờ lung lạc sai trái. Từ đó, ta có thể thấy được lòng biết ơn của tác giả Mỹ Dạ và chúng ta, không quên tưởng nhớ, thương tiếc ông cha cùng thời gian đã đi vào quá khứ. Phải chăng, nhờ lòng "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" sâu sắc đã khiến cho Mỹ Dạ có những vần thơ khéo léo, công phu hay đến vậy?

Bình luận (0)
Revival
28 tháng 11 2023 lúc 20:03

- Bptt: So sánh

- Tác dụng:

+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn

+ Màm cho sự xa lìa của đời cha ông với đời tôi trong tiềm thức mỗi con người như dậy lên sâu đậm, làm cho người đọc nhớ nhung những ngày xưa đã qua giờ chỉ còn giống "con sông" cùng "chân trời"

+ Làm bật lên sự biết ơn của thế hệ con cháu đời sau được hưởng những câu chuyện cổ tích, ngụ ngôn ý nghĩa, giúp cho mình trở nên khôn ngoan, thông minh hơn, sau bao nhiêu năm trời rồi mà ý nghĩa câu chuyện sẽ chẳng bao giờ lung lạc sai trái

+ Thể hiện lòng biết ơn sâu sắc của Mỹ Dạ

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Chuu
18 tháng 3 2022 lúc 15:13

so sánh

Bình luận (1)
Phinh
Xem chi tiết
minh nguyet
8 tháng 5 2021 lúc 10:41

Tham khảo nha em:

yếu tố nghệ thuật được thể hiện là biện pháp tu từ như so sánh ngầm( câu Nhảy trên đường vàng ở đây chỉ con đường được nắng vàng soi xuống và có lúa vàng chín)

Bình luận (1)
Laville Venom
8 tháng 5 2021 lúc 10:41

thiếu đề rồi bạn ai

phải là 

như con chim trích 

nhảy trên đường vàng nha

bptt là so sánh

tác dụng tác dụng gợi hình, giúp cho việc mô tả sự việc, sự vật được cụ thể, sinh động hơn

 

Bình luận (0)
Kelly Hạnh Vũ
8 tháng 5 2021 lúc 10:42

Câu "Nhảy trên đường vàng " trích trong bài "Lượm" sử dụng biện pháp tu từ so sánh.

Tác dụng của biện pháp đó:tăng tính gợi hình,gợi cảm,miêu tả chú bé Luợm được cụ thể,sinh động hơn .

 

 

 

 

 

Tick nha,chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Linh Nguyễn Lâm Kiều
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh mai
Xem chi tiết
Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
Giang Ngọc Trúc Nhi
Xem chi tiết