Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lee kim sury ❤
Xem chi tiết
Ngọc Lan
20 tháng 2 2020 lúc 10:33

1. Số số hạng của A là : (2013-13):10+1=201 (số)

Chữ số tận cùng của A là : \(\left(\overline{...3}\right)\times201=\overline{...3}\)

Vậy chữ số tận cùng của A là 3.

2. Số số hạng của A là : (2007-17):10+1=200 (số)

Chữ số tận cùng của A là : \(\left(\overline{...7}\right)\times200=\overline{...0}\)

Vậy chữ số tận cùng của A là 0.

Chúc bạn học tốt!

#Huyền#

Khách vãng lai đã xóa
Xuyen Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 23:30

Bài 4: 

c: Ta có: \(\dfrac{6x^3-x^2-23x+a}{2x+3}\)

\(=\dfrac{6x^3+9x^2-10x^2-15x-8x-12+a+12}{2x+3}\)

\(=3x^2-5x-4+\dfrac{a+12}{2x+3}\)

Để phép chia trên là phép chia hết thì a+12=0

hay a=-12

ngoclanne
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 6 2021 lúc 22:46

\(2\cdot sin\left(23x+11\right)-m=0\)

\(\Leftrightarrow sin\left(23x+11\right)=\dfrac{m}{2}\)

\(-1\le sin\left(23x+11\right)\le1\)

\(\Leftrightarrow-1\le\dfrac{m}{2}\le1\)

\(\Leftrightarrow-2\le m\le2\)

Mai Nguyen Thi
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 8 2021 lúc 18:26

Lời giải:
Theo định lý Bê-du về phép chia đa thức, để $f(x)=6x^3-x^2-23x+a$ chia hết cho $2x+3$ thì:

$f(\frac{-3}{2})=0$

$\Leftrightarrow 12+a=0$

$\Leftrightarrow a=-12$

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 22:48

Ta có: \(\dfrac{6x^3-x^2-23x+a}{2x+3}\)

\(=\dfrac{6x^3+9x^2-10x^2-15x-8x-12+a+12}{2x+3}\)

\(=3x^2-5x-4+\dfrac{a+12}{2x+3}\)

Để phép chia này là phép chia hết thì a+12=0

hay a=-12

Hoàng Tony
Xem chi tiết
Hồ Thị Thanh Trà
Xem chi tiết
Yen Nhi
23 tháng 7 2020 lúc 21:01

13 x 17 - 256 : 16 + 14 : 7 - 1

= 221 - 16 + 2 - 1

= 205 + 2 - 1

= 207 - 1

=206

Khách vãng lai đã xóa
VHT_Luffy2k8
23 tháng 7 2020 lúc 21:09

13 . 17 - 256 : 16 + 14 : 7 - 1 = 221 - 16 + 2 - 1 = 205 -2 -1 = 203 - 1= 202

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
23 tháng 6 2021 lúc 12:27

13 x 17 - 256 : 16 + 14 : 7 - 1

= 221 - 16 + 2 - 1

= 205 + 2 - 1

= 206

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Thiên An
12 tháng 6 2023 lúc 11:24

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}+...+\dfrac{1}{x}=\dfrac{127}{256}\)

Đặt VT là A

\(\Rightarrow2A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{2}{x}\)

\(2A-A=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{2}{x}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{x}\right)=\dfrac{127}{256}\)

\(\Leftrightarrow A=1-\dfrac{1}{x}=\dfrac{127}{256}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{129}{256}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{256}{129}\)

 

 

Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2022 lúc 20:14

Thay x=1 và y=2 vào (d),ta được:

m-1+m=2

hay m=3/2

Nguyễn Huy Tú
24 tháng 1 2022 lúc 20:14

Ta có : y = 1 + 1 = 2 

Để hs y = (m-1)x + m bậc nhất khi m khác 1 

Vậy y = (m-1)x + m cắt y =x+1 tại A(1;2) 

<=> 2 = m-1+m <=> 2m = 3 <=> m = 3/2 (tm)

Hoàng Kiều Quỳnh Anh
24 tháng 1 2022 lúc 20:18

Giusp mình câu b? với ạ

POPCAT2021(NEW)
Xem chi tiết