Những câu hỏi liên quan
ha dinh
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn
5 tháng 4 2022 lúc 21:30

sửa đề nha

cho tam giác ABC vuông tại A , trên tia đối tia AB lấy đỉnh M sao cho AB=AM a. CMR : tam giác ABC = tam giác AMC

b. kẻ AH vuông góc với BC tại H kẻ AK vuông gói với MC tại K CMR : BH = MK

c. CMR : HK // BM

 

Bình luận (0)
Bảo Nguyễn
5 tháng 4 2022 lúc 21:33

Xét \(\Delta BACvà\Delta MACcó\)

AC:chung 

AM=AB(gt)

\(\widehat{MAC}=\widehat{BAC}\)( vì AC⊥BC)

Bình luận (1)
Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
Đ
Xem chi tiết
Rein Hart
Xem chi tiết
Võ Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 13:18

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b) Xét ΔDHB vuông tại D và ΔEHC vuông tại E có

HB=HC(ΔAHB=ΔAHC)

\(\widehat{DBH}=\widehat{ECH}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDHB=ΔEHC(cạnh huyền-góc nhọn)

nên \(\widehat{DHB}=\widehat{EHC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{DHB}=\widehat{FHC}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{EHC}=\widehat{FHC}\)

mà tia HC nằm giữa hai tia HE,HF

nên HC là tia phân giác của \(\widehat{EHF}\)(đpcm)

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2021 lúc 23:34

Bài 2: 

a: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=BC\cdot\cos60^0\)

\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=2a\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=a\sqrt{3}\)

\(\widehat{C}=90^0-60^0=30^0\)

Bình luận (0)
hoàng bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2023 lúc 23:55

a: Xet ΔCBD có

CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCBD cân tại C

=>CA là phân giác củagóc BCD

b: Xét ΔCEI vuông tại E và ΔCFI vuông tại F có

CI chung

góc ECI=góc FCI

=>ΔCEI=ΔCFI

=>CE=CF

=>ΔCEF cân tạiC

Xet ΔCDB có CE/CD=CF/CB

nên EF//DB

c: IE=IF

IF<IB

=>IE<IB

Bình luận (0)
Huỳnh Hướng Ân
Xem chi tiết
Huỳnh Hướng Ân
Xem chi tiết