Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Linh Đan
Xem chi tiết
zZz Phan Cả Phát zZz
17 tháng 3 2016 lúc 20:56

Ta có

(x+1) + (x+4) + (x+7) + ...+ (x+28) =155

=) x+1+x+4+x+7+...+x+28 =155

=)(x+x+x+...+x)+(1+4+7+...+28)=155

=)10x + 145 = 155

=)10x = 10

=) x = 10/10

=) x =1
 

không còn gì để nói
17 tháng 3 2016 lúc 21:00

có 10 số hạng

vậy = 10x + 1 + 4 + 7+ ...  + 28

=10x + (1 + 28) * 10 : 2

=10x + 145

mà 10x + 145 = 155

=> 10x = 10

=> x = 1

Nguyển Phương Anh
17 tháng 3 2016 lúc 21:10

A+1+A+4+A+7+A+10+A+13+A+16+A+19+A+22+A+25+A+28=155

A+A+A+A+A+A+A+A+A+A+(1+4+7+10+13+16+19+22+25+28)=155

Ax10+ 145 = 155

      Ax10    = 155-145

      Ax10     =10

           A      =10:10

             A     =1

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
12 tháng 11 2017 lúc 12:27

x=0

Đúng đó

Tui Cung Song Ngư
12 tháng 11 2017 lúc 12:33

ta có 2 trường hợp:        +,  x = 0             ;         +,  x = 1

Bé Na
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
3 tháng 7 2017 lúc 17:30

a) \(15-3\left(x-1\right)-x=20\)

\(15-3x+3-x=20\)

\(-4x=2\)

\(x=-\frac{1}{2}\)

b) \(6x-2\left(x+3\right)=10\)

\(6x-2x-6=10\)

\(4x=16\)

\(x=4\)

c) \(25:\left(x+4\right)=5\)

\(x+4=25:5=5\)

\(x=1\)

d tự làm nha!

Bé Na
4 tháng 7 2017 lúc 12:43

bn lê thị thu huyền giải rõ ý a đc k

Nguyễn Hồng An
Xem chi tiết
Nakano Miku
1 tháng 3 2022 lúc 17:19

a)\(\dfrac{24}{36}\)=\(\dfrac{8}{12}\)

b)\(\dfrac{14}{56}\)=\(\dfrac{1}{4}\)

c)\(\dfrac{9}{24}\)=\(\dfrac{21}{56}\)

Chúc bạn học tốt!

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 22:25

a: x/12=24/36

nên x/12=2/3

=>x=2/3x12=8

b: 1/x=14/56

nên 1/x=1/14

hay x=14

c: x/56=9/24

=>x/56=3/8

hay x=21

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Minh Hiếu
7 tháng 5 2022 lúc 17:43

\(\dfrac{7}{9}< \dfrac{x}{y}< \dfrac{7}{8}\)

\(\dfrac{56}{72}< \dfrac{x}{y}< \dfrac{63}{72}\)

\(\dfrac{x}{y}=\left\{\dfrac{57}{72};\dfrac{58}{72};\dfrac{59}{72};\dfrac{60}{72};\dfrac{61}{72};\dfrac{62}{72}\right\}\)

Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 10:11

=>\(\dfrac{7}{2^x}=\dfrac{7}{2^9}\)

=>2^x=2^9

=>x=9

Hoàng Amh
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
13 tháng 8 2016 lúc 8:56

a) \(\left(x-1\right)\left(y+2\right)=5\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x-1=-5\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x-1=-1\\y+2=-5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=-7\end{cases}}}\)

TH3 : \(\hept{\begin{cases}x-1=5\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=-1\end{cases}}}\)

TH4 : \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}}\)

Hoàng Amh
13 tháng 8 2016 lúc 8:59

tớ ko hiểu mà còn ý b nữa bn

nguyen thi lan huong
13 tháng 8 2016 lúc 9:01

a) \(\left(x-1\right)\times\left(y+2\right)=5\)

Th1 \(\hept{\begin{cases}x-1=-5\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Th2 \(\hept{\begin{cases}x-1=-1\\y+2=-5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=-7\end{cases}}}\)

Th3\(\hept{\begin{cases}x-1=5\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=-1\end{cases}}}\)

Th4\(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}}\)

nguyễn thị liên
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
15 tháng 9 2017 lúc 11:05

Ta có bảng xét dấu:

2 3 4 x - 2 x - 3 x - 4 0 0 0 - - - - - - + + + + + +

Với \(x< 2;pt\Leftrightarrow2-x+3-x+4-x=2\)

\(\Leftrightarrow7-3x=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{3}\left(l\right)\)

Với \(2\le x< 3;pt\Leftrightarrow x-2+3-x+4-x=2\)

\(\Leftrightarrow5-x=2\Leftrightarrow x=3\left(l\right)\)

Với \(3\le x< 4;pt\Leftrightarrow x-2+x-3+4-x=2\)

\(\Leftrightarrow x-1=2\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

Với \(x\ge4;pt\Leftrightarrow x-2+x-3+x-4=2\)

\(\Leftrightarrow3x-11=0\Leftrightarrow x=\frac{11}{3}\left(l\right)\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất x = 3.

haha!
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
28 tháng 1 2023 lúc 20:29

Thấy \(x=0\) không phải là nghiệm của pt : Chia hai vế cho \(x^2\) ta được :

\(\Leftrightarrow x^2+3x+4+\dfrac{3}{x}+\dfrac{1}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)+3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+4=0\)

\(Đặt\) : \(x+\dfrac{1}{x}\) \(=t\) , thay vào pt ta được :

\(\Leftrightarrow t^2-2+3t+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(t+2\right)=0\)

\(TH1:\) \(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{x}+1=0\)

\(\dfrac{x^2+1+x}{x}=0\)

hình như sai thì phải á bạn

\(TH2:\) \(x+\dfrac{1}{x}+2=0\)

\(x^2+2x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\)

\(Vậy...\)

mong các anh chị lớp trên xem hộ em bài này với ạ chứ em cũng mới chỉ  có lớp 8 thôi ạ