Những câu hỏi liên quan
Ngọc Đỗ
Xem chi tiết
Đàm Chu Gia Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Gia Bách
Xem chi tiết
Khánh
Xem chi tiết
Duyên Tibi
Xem chi tiết
Hiếu
20 tháng 2 2018 lúc 10:53

Nối EF.

Ta có : trong tam giác ABC có EF là đườg trung bình => EF//BC

Gọi giao điểm của AI và EF là H, giao điểm của AK và EF là T.

=> HF//BI

=> Trong tam giác ABI có HF là đường trung bình => HF=BI/2

Mà D là trung điểm BC, mặt khác thì BI=IK=KC => D là trung điểm IK.

=> ID=IK/2=BI/2

=> HF=ID ( cùng =BI/2 )

Xét tam giác MID và MHF có : HF=ID 

HFM=MDI ( so le trong )

FHM=MID ( so le trong )

=> MID=MHF ( g.c.g )  => FM=MD

Bạn làm tương tự : chứng minh tam giác TNE=KND

=> DN=NE

Xét tam giác FDE có : DM=MF và DN=NE => MN là đường trung bình => MN//EF mà EF//BC 

Vậy MN//EF ( đpcm )

Bình luận (0)
Duyên Tibi
20 tháng 2 2018 lúc 12:31

thank iu

Bình luận (0)
Victor JennyKook
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
20 tháng 4 2018 lúc 20:20

a)Ta có : AB = AC
=> △ ABC cân tại A
Xét △ ABC cân tại A có : 
AD là đường trung tuyến 
=> AD là đường phân giác
Xét △ ADE vuông tại E và △ ADF vuông tại F có :
AD là cạnh chung
DAEˆ=DAFˆDAE^=DAF^ ( AD là đường phân giác )
Vậy △ ADE = △ ADF (ch-gn)
=> AE = AF ( hai cạnh tương ứng )
=> A nằm trên đường trung trực của EF (1)
Lại có : DE = DF ( △ ADE = △ ADF )
=> D nằm trên đường trung trực của EF (2)
Từ (1), (2) => AD là đường trung trực của EF

Mấy câu sau bạn tự làm nhé

Bình luận (0)
Khương Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Đối tác
Xem chi tiết
Đối tác
15 tháng 2 2020 lúc 16:27

Ko cần vẽ hình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Uyên
15 tháng 2 2020 lúc 16:36

a, xét tam giác ACH và tam giác KCH có : CH chung

góc AHC = góc KHC = 90 

AH = HK do H là trđ của AK (gt)

=> tam giác ACH = tam giác KCH (2cgv)

b, xét tam giác  AEC và tam giác DEB có : góc BED = góc CEA (đối đỉnh)

BE= EC do E là trđ của BC (GT)

AE = ED do E là trđ của AD (gt)

=> tam giác AEC = tam giác DEB (c-g-c)

=> BD = AC (đn)

 tam giác ACH = tam giác KCH (câu a) => AC = CK (đn)

=> BD = CK (tcbc)

c, xét tam giác AEH và tam giác KEH có: EH chung

AH = HK (câu a)

góc AHE = góc KHE = 90

=> tam giác AEH = tam giác KEH (2cgv)

=> góc AEH = góc KEH mà EH nằm giữa EA và EK 

=> EH là phân giác của góc AEK (đn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Dương An
Xem chi tiết