Những câu hỏi liên quan
Vũ Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
25 tháng 8 2023 lúc 18:08

a) \(\sqrt[]{x^2-4x+4}=x+3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{\left(x-2\right)^2}=x+3\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=x+3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=x+3\\x-2=-\left(x+3\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0x=5\left(loại\right)\\x-2=-x-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

b) \(2x^2-\sqrt[]{9x^2-6x+1}=5\)

\(\Leftrightarrow2x^2-\sqrt[]{\left(3x-1\right)^2}=5\)

\(\Leftrightarrow2x^2-\left|3x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=2x^2-5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=2x^2-5\\3x-1=-2x^2+5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2-3x-4=0\left(1\right)\\2x^2+3x-6=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Giải pt (1)

\(\Delta=9+32=41>0\)

Pt \(\left(1\right)\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{3\pm\sqrt[]{41}}{4}\)

Giải pt (2)

\(\Delta=9+48=57>0\)

Pt \(\left(2\right)\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{-3\pm\sqrt[]{57}}{4}\)

Vậy nghiệm pt là \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3\pm\sqrt[]{41}}{4}\\x=\dfrac{-3\pm\sqrt[]{57}}{4}\end{matrix}\right.\)

Uyen Nguyen
Xem chi tiết
lê anh phương
Xem chi tiết
TFBOYS shuai tai
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
30 tháng 5 2022 lúc 10:40

Câu này đề hỏi gì vậy em?

 

Nguyễn Huỳnh Minh Hiếu
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
6 tháng 8 2017 lúc 18:30

a)Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+2}=a\\\sqrt{4-x}=b\end{cases}\left(a,b>0\right)}\) thì ta có;

\(a-b+ab+3=0\)

\(\Leftrightarrow a-b+ab-1=-4\)

\(\Leftrightarrow b\left(a-1\right)+\left(a-1\right)=-4\)

\(\Leftrightarrow\left(b+1\right)\left(a-1\right)=-4\)

Xét Ư(-4) giải pt ta có \(\hept{\begin{cases}a=-3\\b=0\end{cases}};\hept{\begin{cases}a=-1\\b=1\end{cases}};\hept{\begin{cases}a=0\\b=3\end{cases}};\hept{\begin{cases}a=2\\b=-5\end{cases}};\hept{\begin{cases}a=3\\b=-3\end{cases}}\)

Dễ thấy các nghiệm thu được chẳng có cái nào cả \(a,b>0\) nên ta có VÔ NGHIỆm

b)\(5\sqrt{x^3+1}=2\left(x^2+2\right)\)

ĐK; \(x\ge-1\)

\(pt\Leftrightarrow25\left(x^3+1\right)=4\left(x^2+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow-4x^4+25x^3-16x^2+9=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x^2-5x-3\right)\left(4x^2-5x+3\right)=0\)

Dễ thấy: \(4x^2-5x+3=0\) thì 

\(\Leftrightarrow4\left(x-\frac{5}{8}\right)^2+\frac{23}{16}>0\forall x\) ( vô nghiệm)

Nên \(x^2-5x-3=0\Leftrightarrow x=\frac{5\pm\sqrt{37}}{2}\) (thỏa)

P/s: lấy số điện thoại ở đây ko tiện, nếu muốn cảm ơn hoặc ko hiểu chỗ nào thì ib nhé

Nguyễn Mai Quỳnh Anh
13 tháng 7 2018 lúc 16:20

Thắng Nguyễn làm sai rồi. đây là giải phương trình chứ có phải là phương trình nghiệm nguyên đâu nên ko thể xét ước đc

Lê Văn Đạt
Xem chi tiết
Thành Trương
Xem chi tiết
Thành Trương
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
9 tháng 6 2018 lúc 13:39

a) ( x - 3)4 + ( x - 5)4 = 82

Đặt : x - 4 = a , ta có :

( a + 1)4 + ( a - 1)4 = 82

⇔ a4 + 4a3 + 6a2 + 4a + 1 + a4 - 4a3 + 6a2 - 4a + 1 = 82

⇔ 2a4 + 12a2 - 80 = 0

⇔ 2( a4 + 6a2 - 40) = 0

⇔ a4 - 4a2 + 10a2 - 40 = 0

⇔ a2( a2 - 4) + 10( a2 - 4) = 0

⇔ ( a2 - 4)( a2 + 10) = 0

Do : a2 + 10 > 0

⇒ a2 - 4 = 0

⇔ a = + - 2

+) Với : a = 2 , ta có :

x - 4 = 2

⇔ x = 6

+) Với : a = -2 , ta có :

x - 4 = -2

⇔ x = 2

KL.....

b) ( n - 6)( n - 5)( n - 4)( n - 3) = 5.6.7.8

⇔ ( n - 6)( n - 3)( n - 5)( n - 4) = 1680

⇔ ( n2 - 9n + 18)( n2 - 9n + 20) = 1680

Đặt : n2 - 9n + 19 = t , ta có :

( t - 1)( t + 1) = 1680

⇔ t2 - 1 = 1680

⇔ t2 - 412 = 0

⇔ ( t - 41)( t + 41) = 0

⇔ t = 41 hoặc t = - 41

+) Với : t = 41 , ta có :

n2 - 9n + 19 = 41

⇔ n2 - 9n - 22 = 0

⇔ n2 + 2n - 11n - 22 = 0

⇔ n( n + 2) - 11( n + 2) = 0

⇔ ( n + 2)( n - 11) = 0

⇔ n = - 2 hoặc n = 11

+) Với : t = -41 ( giải tương tự )

Thành Trương
8 tháng 6 2018 lúc 12:24

@Giáo Viên Hoc24.vn

@Giáo Viên Hoc24h

@Giáo Viên

@giáo viên chuyên

@Akai Haruma