Những câu hỏi liên quan
♥Bạch Kim Hoàng Tử♥
Xem chi tiết
Huỳnh Phú Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 10 2019 lúc 13:44

Câu hỏi của Sao Cũng Được - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Anh Channel
Xem chi tiết
Trần Trung Kiên
20 tháng 4 2017 lúc 18:06

Đặt A=:405^n +2^405+m^2

=(...5)+2^4.101+1+m^2

=(...5)+(...2)+m^2

=(...7)+m^2

Vì m^2 là số chính phương, mà số chính phương không có tận cùng là 3=>(...7)+m^2 không có tận cùng là 0=>A không có tận cùng là 0=>A không chia hết cho 10

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Bảo Trân
Xem chi tiết
Trần Thị Bảo Trân
5 tháng 11 2016 lúc 11:47

a.

Ta có: \(405^n=......5\)

\(2^{405}=2^{404}\cdot2=\left(.......6\right)\cdot2=.......2\)

\(m^2\) là số chính phương nên có chữ số tận cùng khác 3. Vậy A có chữ số tận cùng khác 0 \(\Rightarrow A⋮10\)

b.

\(B=\frac{2n+9}{n+2}+\frac{5}{n+2}\frac{n+17}{ }-\frac{3n}{n+2}=\frac{2n+9+5n+17-3n}{n+2}=\frac{4n+26}{n+2}\)

\(B=\frac{4n+26}{n+2}=\frac{4\left(n+2\right)+18}{n+2}=4+\frac{18}{n+2}\)

Để B là số tự nhiên thì \(\frac{18}{n+2}\) là số tự nhiên

\(\Rightarrow18⋮\left(n+2\right)\Rightarrow n+2\inư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

+ \(n+2=1\Leftrightarrow n=-1\) ( loại )

+ \(n+2=2\Leftrightarrow n=0\)

+ \(n+2=3\Leftrightarrow n=1\)

+ \(n+2=6\Leftrightarrow n=4\)

+ \(n+2=9\Leftrightarrow n=7\)

+ \(n+2=18\Leftrightarrow n=16\)

Vậy \(n\in\left\{0;1;4;7;16\right\}\) thì \(B\in N\)

c.

Ta có \(55=5\cdot11\)\(\left(5;1\right)=1\)

Do đó \(C=\overline{x1995y}⋮55\)\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}C⋮5\\C⋮11\end{cases}\) \(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\)

\(\left(1\right)\Rightarrow y=0\) hoặc \(y=5\)

+ \(y=0\div\left(2\right)\Rightarrow x+9+5-\left(1+9+0\right)⋮11\Rightarrow x=7\)

+ \(y=5\div\left(2\right)\Rightarrow x+9+5-\left(1+9+5\right)⋮11\Rightarrow x=1\)

Bình luận (8)
Nguyễn Vũ Bảo Trân
5 tháng 11 2016 lúc 11:04

Chết thiếu câu c nữa

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Bảo Trân
5 tháng 11 2016 lúc 11:05

c. Tìm các chữ số x, y sao cho: C = x1995y ( gạch đầu ) chia hết cho 55

Bình luận (0)
Usagi Serenity
Xem chi tiết
Hạ Lâm Hàn
23 tháng 4 2018 lúc 17:02

https://olm.vn/hoi-dap/question/102210.html

Bình luận (0)
Aug.21
23 tháng 4 2018 lúc 17:10

m,n\(\in\)N*

C= 405n+2405+mko chia hết cho 10

ta có :405ncó tận cùng là 5

          2405=2404.2=22.202.2=4202.2

mà 4202có tận cùng là 6 

=> 4202.2 có chữ số tận cùng là 2

=>405n+2405có chữ số tận cùng là 7 

mà m2là số chính phương nên ko có tận cùng là 3

=>405n+2405+m2 ko có chữ số tận cùng là 0

=>C ko chia hết cho 10.

Bình luận (0)
Myy_Yukru
23 tháng 4 2018 lúc 17:36

Ta có:

C = 405n + 2405 + m2

Ta thấy: Vì n là số tự nhiên khác 0

=> 405n có chữ số tận cùng là 5 (1)

Ta lại thấy những lũy thừa có cơ số hai có quy luật như sau ( với a là số mũ, b là cơ số )

a1234567
b2486248

Vậy ta có 4 nhóm chữ số tận cùng:

1) Chữ số tận cùng là 2 khi số mũ là 1;5;9;... ( thuộc nhóm 4k dư 1 )

2) Chữ số tận cùng là 4 khi số mũ là 2;6;10;... ( thuộc nhóm 4k dư 2 )

3) Chữ số tận cùng là 8 khi số mũ là 3;7;11;... ( thuộc nhóm 4k dư 3 )

4) Chữ số tận cùng là 6 khi số mũ là 4;8;12;.... ( thuộc nhóm 4k )

Xét 2405 có số mũ là 405, ta có: 405 = 101.4 + 1

=> 405 thuộc nhóm 4k dư 1

=> Chữ số tận cùng là lũy thừa 2405 là 2 (2)

Vì m là số tự nhiên nên m2 có chữ số tận cùng là 0;1;4;5;6;9 (3)

Từ (1),(2) và (3) ta có:

405n có chữ số tận cùng là 5

2405 có chữ số tận cùng là 2

m2 có chữ số tận cùng là 0;1;4;5;6;9

=> C = 405n + 2405 + m2 có chữ số tận cùng là 7 ; 8 ; 1 ; 6 ; 3 ; 2

Mà số chia hết cho mười là số có chữ số tận cùng là 0

=> C không chia hết cho 10

=> Đpcm

Bình luận (0)
nguyễn thanh hải
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
25 tháng 10 2015 lúc 20:19

thêm đề vào

Bình luận (0)
tran huong nhu
Xem chi tiết
dangthibaongoc
Xem chi tiết
TM đẹp troai
Xem chi tiết