Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Quyến
Xem chi tiết
Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Toàn
29 tháng 12 2017 lúc 16:11

Vì thời gian bơm đầy bể của máy thứ hai ít hơn máy thứ nhất là 2 giờ nên ta có phương trình : 

10 x X = 6 x ( X + 2 ) . ( hoặc cũng có thể sử dụng dãy tỉ số bằng nhau ) . 

X = 3 . 

Vậy thể tích bể là 30 m2 . 

Thòi gian vòi 1 chảy đầy bể là : 

30 : 6 = 5 ( giờ ) . 

Thòi gian vòi 2 chảy đầy bể là : 

30 : 10 = 3 ( giờ ) . 

Thòi gian vòi 4 chảy đầy bể là : 

30 : 9 = \(\frac{10}{3}\) ( giờ ) . =  3 giờ 20 phút . 

Bình luận (0)
deidara
29 tháng 12 2017 lúc 16:15

ta có thời gian để máy 1 bơm đầy bể là x 

        thời gian để máy 2 bơm đầy bể là x-2

ta có  Vbể =\(6\times x=10\times\left(x-2\right)\)=>10x-6x=20 =>4x=20

=>x=5

=. V =6.5=30m3 =. tg máy 2 là 30: 10=3 giờ 

                             tg máy 3 là 30:9=3giờ 20phút

Bình luận (0)
Nguyễn
29 tháng 12 2017 lúc 16:21

Cảm ơn các bạn nhiều nha!

Bình luận (0)
Bạch Dương Cô Nương
Xem chi tiết
nguyễn thị hảo
19 tháng 8 2018 lúc 7:52

1+1 bang 2

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
19 tháng 8 2018 lúc 8:00

Gọi số mét khối bơm đc của các máy lần lượt là a; b; c ( a; b; c khác 0 ) và a + b + c = 235

=> 3a = 4b = 5c

=> \(\frac{3a}{60}=\frac{4b}{60}=\frac{5c}{60}\)=> \(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng ... ta có :

\(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{20+15+12}=\frac{235}{47}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{20}=5\\\frac{b}{15}=5\\\frac{c}{12}=5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=100\\b=75\\c=60\end{cases}}\)

Vậy,...........

Bình luận (0)
Lê Minh Vũ
7 tháng 11 2021 lúc 10:50

Gọi số mét khối nước của 3 máy lần lượt là \(a,b,c\left(m^3\right)\)

Theo bài ra, ta có:

\(a+b+c=235\)

\(\Leftrightarrow\)\(3a=4b=5c\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{3a}{60}=\frac{4b}{60}=\frac{5c}{60}=\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{20+15+12}=\frac{235}{47}=5\)

\(\frac{a}{20}=5\Rightarrow a=20.5=100\)

\(\frac{b}{15}=5\Rightarrow b=15.5=75\)

\(\frac{c}{12}=5\Rightarrow c=12.5=60\)

Vậy số nước 3 máy bơm bơm đc lần lượt là \(100m^3;75m^3\)và \(60m^3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đức Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Minh Thư
1 tháng 11 2016 lúc 22:08

Goi thoi gian cua 3 be lan luot la a , b, c

theo bai ra \(\frac{a}{3}\)=\(\frac{b}{4}\)=\(\frac{c}{5}\)=\(\frac{a+b+c}{3+4+5}\)=\(\frac{235}{12}\)

\(\frac{a}{3}\)=\(\frac{235}{12}\)nên a=\(\frac{235}{4}\)

tương tự với b c bạn nhé

Bình luận (1)
Anh Hông
29 tháng 9 2017 lúc 20:14

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

Bình luận (0)
vân nhi
4 tháng 11 2017 lúc 21:27

gọi thời gian của ba bể lần lượt là a,b,c òi tính thoy

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 15:04

Gọi thời gian máy 1;2;3 bơm đầy bể lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: 3a=5b=7c

=>a/35=b/21=c/15

mà a+b+c=355

nên Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{a}{35}=\dfrac{b}{21}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{35+21+15}=5\)

=>a=175; b=105; c=75

Bình luận (0)
paul pogba
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
4 tháng 2 2021 lúc 17:34

gọi X,Y,Z là khối nước mà mỗi máy bơm bơm được khi đầy bể. 

ta có 

\(\hept{\begin{cases}X+Y+Z=235\\3X=4Y=5Z\end{cases}\Rightarrow\frac{X}{\frac{1}{3}}=\frac{Y}{\frac{1}{4}}=\frac{Z}{\frac{1}{5}}=\frac{X+Y+Z}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}=\frac{235}{\frac{47}{60}}=300}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}X=100\\Y=75\\Z=60\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hải Linh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
10 tháng 3 2020 lúc 8:51

Gọi x(m3),y(m3),z(m3) lần lượt là số m3 nước của ba máy bơm (ĐK : x,y,z \(\ne\)0)

Theo điều kiện của đề bài ta có :

x + y + z = 355

Do năng suất các máy bơm như nhau,nên số m3 nước của ba máy bơm và số giờ bơm xong là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có :

\(3x=5y=7z\)=> \(\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{5}}=\frac{z}{\frac{1}{7}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{5}}=\frac{z}{\frac{1}{7}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+\frac{1}{7}}=\frac{355}{\left(\frac{71}{105}\right)}=525\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{3}}=525\\\frac{y}{\frac{1}{5}}=525\\\frac{z}{\frac{1}{7}}=525\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=175\\y=105\\z=75\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
9 tháng 3 2020 lúc 22:39

Gọi số mét khối bơm đc của các máy lần lượt là a; b; c ( a; b; c khác 0 ) và a + b + c = 235
=> 3a = 5b = 7c

=>\(\frac{3a}{60}=\frac{5b}{60}=\frac{7c}{60}=\frac{a}{20}=\frac{b}{12}=\frac{c}{\frac{60}{7}}\)

áp dụng t/c dãy tính số = nhau ta đc

\(\frac{a}{20}=\frac{b}{12}=\frac{c}{\frac{60}{7}}=\frac{a+b+c}{20+12+\frac{60}{7}}=\frac{335}{\frac{284}{7}}=\frac{2345}{284}\)

tự làm nốt ( ra số xáu thế ) ko biết sai hay đúng nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hải Linh
9 tháng 3 2020 lúc 22:47

sai đề bài bn ơi, 355 mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trung handsome
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
3 tháng 3 2020 lúc 13:53

Câu hỏi của Trần Hải Linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hải Linh
Xem chi tiết
Emma
2 tháng 3 2020 lúc 21:49

Vì thời gian bơm đầy bể của máy thứ 2 ít hơn máy thứ nhất là 2 giờ nên ta có phương trình:

10 x X = 6 x (X+2)

X = 3.

Vậy thể tích bể là 30m2.

Thời gian vòi 1 chảy đầy bể là:

30 : 6 = 5 (giờ)

Thời gian vòi 2 chảy đầy bể là:

30 : 10 = 3 (giờ)

Thời gian vòi 3 chảy đầy bể là:

30 : 9 = \(\frac{10}{3}\) (giờ) = 3 giờ 20 phút.

                                             Đ/S

#HOK TỐT#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hải Linh
2 tháng 3 2020 lúc 21:54

giải theo cách của lớp 7 đc k

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
3 tháng 3 2020 lúc 13:53

Gọi thời gian bơm đầy bể của 3 máy thứ nhất; thứ 2; thứ 3 lần lượt là a; b ; c ( a; b ; c > 0 ; giờ )

=> Thể tích của bể là: 6a = 10b = 9c 

=> \(\frac{a}{\frac{1}{6}}=\frac{b}{\frac{1}{10}}=\frac{c}{\frac{1}{9}}\)

Theo bài ra : a - b = 2

nên áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{\frac{1}{6}}=\frac{b}{\frac{1}{10}}=\frac{c}{\frac{1}{9}}=\frac{a-b}{\frac{1}{6}-\frac{1}{10}}=\frac{2}{\frac{1}{15}}=30\)

=> \(a=\frac{1}{6}.30=5\left(giờ\right);b=\frac{1}{10}.30=3\left(giờ\right);c=\frac{1}{9}.30=\frac{10}{3}\left(giờ\right)\)(tm)

Kết luận: thời gian bơm đầy bể của mãy thứ nhất; thứ 2; thứ 3 lần lượt là 5 giờ; 3 giờ; 10/3 giờ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa