Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Tố Nữ
Xem chi tiết
Lê Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Đỗ Phương Linh
23 tháng 10 2016 lúc 15:57

Linh ơi bài này ở đâu thế

Lê Thị Khánh Linh
23 tháng 10 2016 lúc 16:00

bài này ở toán buổi chiều

Lê Thị Khánh Linh
23 tháng 10 2016 lúc 20:02

ai giải hộ mình mình k cho

Nguyễn Thị Ngân Trang
Xem chi tiết
buiphuongnam
29 tháng 8 2017 lúc 22:37

A thuộc 9 ???

Phải là A chia hết cho 9 chứ

Vũ trần Gia Bảo
3 tháng 11 2017 lúc 21:23

ta có A = 8n + 1n = (8 + 1 )n = 9nchia hết cho9

1n là ví có 111..1 n chữ số 1

Phùng Vũ Thái Hà
Xem chi tiết
Bùi Huy Đông
14 tháng 12 2018 lúc 10:29

mình không biết làm bài này đâu.Thank you very much 

Phạm Lan Chi
Xem chi tiết
nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
24 tháng 11 2017 lúc 20:19

Ta thấy n ; n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2

Nếu n chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 1 => n+5 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Vậy n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

=> n.(n+1).(n+5) chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> ĐPCM

k mk nha

Trần Nguyễn Thúy Hạnh
24 tháng 11 2017 lúc 20:40

vì n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 6 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

+) ta thấy n ( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp  , mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2

+) đem chia n cho 3 xảy ra 3 trường hợp về số dư : dư 0 ; dư 1 ; dư 2 

- nếu n chia cho 3 dư 0 => n chia hết cho 3 = > n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

- nếu n chia cho 3 dư 1 => n = 3k + 1 ( k e N* )

khi đó  n + 5 = 3k + 1 + 5 = 3k + 6 = 3 ( k + 2 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3 

- nếu n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 ( k e N* )

khi đó n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

mà ƯCLN( 2 ; 3 ) = 1

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 . 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 6

chúc bạn học tốt

^^

nguyenthiphuongnguyen
Xem chi tiết
nguyenthiphuongnguyen
21 tháng 10 2018 lúc 19:47

ai nhanh thì mình tích cho nhé

shitbo
21 tháng 10 2018 lúc 19:53

Ta có: 

8n + 111111..11(với n thuộc N sao)

Ta có tổng các chữ số của 11...1(n cs 1)

=n

suy ra 8n+n=9n

suy ra tổng trên chia hết cho 9

t i c k mk nha

Nguyễn văn tiến
Xem chi tiết
thu trang
Xem chi tiết
Ngô Thái Sơn
3 tháng 9 2017 lúc 20:55

Bạn phân tích nhu mình vừa nãy thì sẽ có \(a=\frac{10^{2n}-1}{9}\) \(b=\frac{10^{n+1}-1}{9},c=\frac{6\left(10^n-1\right)}{9}\)

cộng tất cả vào ta sẽ có a+b+c+8 ( 8 =72/9) và bằng

\(\frac{10^{2n}-1+10^{n+1}-1+6\left(10^n-1\right)+72}{9}\)

phân tích 10^2n = (10^n)^2

10^(n+1) = 10^n.10 và 6(10^n-1) thành 6.10^n-6 và cộng 72-1-1=70, ta được

\(\frac{\left(10^n\right)^2+10^n.10+6.10^n-6+70}{9}\)

=\(\frac{\left(10^n\right)^2+10^n.16+64}{9}\)

=\(\frac{\left(10^n+8\right)^2}{3^2}\)

=\(\left(\frac{10^n+8}{3}\right)^2\)

vì 10^n +8 có dạng 10000..08 nên chia hết cho 3 => a+b+c+8 là số chính phương

Ngô Thái Sơn
3 tháng 9 2017 lúc 20:17

bạn cho mik hỏi câu b thì b là số gồm n+1 c/s nào

Ngô Thái Sơn
3 tháng 9 2017 lúc 20:23

câu b bạn phân tích a = (10000...0( có 2n cs 0) -1)/9

 ph b và c tương tự trong đó c=(10000..0 ( có n cs 0) -1)/9*6