Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Như Anh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
29 tháng 10 2016 lúc 21:43

A B C K N M P Q

Ta dễ thấy tam giác KMN đồng dạng tam giác ABC (g.g)

\(\Rightarrow\frac{S_{KMN}}{S_{ABC}}=\left(\frac{MN}{BC}\right)^2\)

Vì \(S_{ABC}\) và \(MN\) không đổi nên \(S_{KMN}\) đạt giá trị nhỏ nhất khi MN đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó MN sẽ trùng với đường trung bình PQ trên hình vẽ . Vậy \(minS_{KMN}=\frac{1}{4}S_{ABC}\Leftrightarrow MN=PQ\)

Linh Chi Nguyễn
29 tháng 10 2016 lúc 21:25

Khó quá

do anh duc
29 tháng 10 2016 lúc 21:27

quá dễ khong can phai hoi

Thanhf
Xem chi tiết
tanconcodon
4 tháng 9 2017 lúc 8:00

b1:

Bạn cũng có thể gộp chung thế này: 
MI^2 + ME^2 + MK^2 = MI^2 + Me^2 + AE^2 = MI^2 + MA^2 >= 
M'H^2 + M'A^2 = [(M'H + M'A)^2 + (M'H - M'H)^2]/2 = 
AH^2/2 + (M'H - M'A)^2/2 
=> MI^2 + Me^2 + MK^2 đạt min. bằng AH^2/2 khi M'A = M'H và 
sảy ra dấu "=" thay vì dấu ">=", tức khi M nằm trên AH. 
=> M trùng với M' và MA = M'A = M'H = MH 
=> M nằm ở trung điểm AH

Hoangnguyen Nguyen Hoang...
Xem chi tiết
lan7b
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 3 2021 lúc 20:36

Hỏi đáp Toán

a)a)

Xét hai tam giác vuông ΔMHB và ΔNKC có:

BM=CN(gt)

ˆHBM=ˆKCN

Vậy ΔMHBΔ == ΔNKC (cạnh huyền - góc nhọn)

b)

Từ câu a), ta có: BH=CK mà AB=AC⇒AH=AK

c)

Ta có MH=MK⇒ΔAHM=ΔAKN(c−g−c)⇒AM=AN hay ΔAMN cân

lan7b
3 tháng 3 2021 lúc 20:37

ai giúp mình vs ạ

 

a)Xét hai tam giác vuông ΔMHB và ΔNKC có

:BM=CN(gt)ˆHBM=ˆKCNVậy ΔMHB=ΔNKC (cạnh huyền - góc nhọn)

b)Từ câu a), ta có: BH=CK mà AB=AC⇒AH=AK

c)Ta có

MH=MK⇒ΔAHM=ΔAKN(c−g−c)⇒AM=AN hay ΔAMN cân

Sông Ngân
Xem chi tiết
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
30 tháng 5 2021 lúc 16:37

Gọi AD,BE,CF lần lượt là đường cao cảu tam giác ABC,mà H là trực tâm của tam giác ABC nên AD,BE,CF đồng quy tại H

Ta có:\(\widehat{HAM}=90^0-\widehat{AHE}=90^0-\widehat{BHD}=\widehat{KBH}\)

Ta lại có:\(\widehat{AHM}=90^0-\widehat{KHD}=\widehat{BKH}\)

Xét \(\Delta AHM\&\Delta BKH\)có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{HAM}=\widehat{KBH}\\\widehat{AHM}=\widehat{BKH}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta HAM\)đồng dạng với \(\Delta BKH\left(g.g\right)\)(mk ko bt kí hiệu đồng dạng trong olm)

\(\Rightarrow\frac{AH}{BK}=\frac{HM}{HK}\)

\(CMTT:\Rightarrow\frac{AH}{KC}=\frac{HN}{HK}\)

Mà BK=KC\(\Rightarrow\frac{HM}{HK}=\frac{HN}{HK}\Rightarrow HM=HN\)

Suy ra HK là đường trung tuyến của tam giác NMK,mà HK cũng là đường cao của tam giác NMK

Suy ra tam giác NMK cân tại K(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Chu Thuy Hanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 16:35

a: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔNKC vuông tại K có

BM=CN

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔMHB=ΔNKC

b: Ta có: ΔMHB=ΔNKC

nên HB=KC

Ta có: AH+HB=AB

AK+KC=AC

mà BA=AC

và HB=KC

nên AH=AK

c: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKN vuông tại K có

AH=AK

HM=KN

Do đó: ΔAHM=ΔAKN

Suy ra: AM=AN

Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn
25 tháng 7 2023 lúc 15:11

giúp e vs

 

Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn
24 tháng 7 2023 lúc 11:56

giúp mik vs ;-;

 

no name
Xem chi tiết