datcoder
Tìm các từ mượn trong những câu dưới đây. Đối chiếu với nguyên dạng trong tiếng Pháp, tiếng Anh để biết nguồn gốc của những từ đó.- Từ tiếng Pháp: automobile, tournevis. carton, sou, kespi, cable,...- Từ tiếng Anh: TV (television), cent,....a. Đó là là lần đầu tiên tôi thấy ô tô. (Hon- da Sô-i-chi-rô)b. Chọn lúc cả nhà không ai để ý, tôi lén lấy 2 xu để làm tiền lộ phí. (Hon- da Sô-i-chi-rô)c. Lúc đó tôi vô cùng cảm phục những chú thợ điện với túi đồ nghề gồm kìm, tuốc nơ vít cột ngang lưng trèo...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thái Hưng
Xem chi tiết
hành lê
18 tháng 10 2016 lúc 17:15

Tiếng Anh:in-tơ-nét;vi-ô-lông;pi-a-nô...

Tiếng nga :phát xít;...

tiếng pháp:cacao;ắc-qui;a-ti-sô;...

 

Bình luận (0)
Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Đặng Hà	Vy
19 tháng 11 2021 lúc 9:54

mít tinh hả bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Wang Jun Kai
Xem chi tiết
 .
20 tháng 8 2019 lúc 16:56

Từ thuần Việt: ra đời, vội vàng, gồm góp

Từ mượn tiếng Hán: anh hùng, tráng sĩ, khôi ngô, xâm phạm

Từ mượn tiếng Pháp: tê - lê - phồn, gác - măng - giê

Từ mượn tiếng Anh:  ti - vi; ga - ra; ra - đi - ô; in - tơ - nét; ten - nít

Bình luận (0)
Punch
29 tháng 8 2019 lúc 16:16

Từ thuần Việt : Ra đời, vội vàng, gồm góp

Từ mượn tiếng Hán : Anh hùng, trang sĩ, khối ngô, xâm phạm

Từ mượn tiếng Pháp : Tê - lê - phồn, gác - măng - giê

Từ mượn tiếng Anh : Ga - ra ,ti - vi, ten - nít, in - tơ - nét, ra - đi - ô

Học tốt :) 

Bình luận (0)
tan phat phat
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 3 2022 lúc 7:19

là những từ vay mượn của nước ngoài tạo ra sự phong phú, đa dạng của Tiếng Việt, trong tiếng Việt có rất nhiều từ mượn có nguồn gỗ từ tiếng Hán, tiếng Pháp, Tiếng Anh...

từ mượn tiếng Hán : khán giả , tác giả

từ mượn tiếng Anh : đô la , in - to - net

từ mượn tiếng Pháp : ô -tô , ra-di-ô

 

Bình luận (0)
Lương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
31 tháng 8 2016 lúc 14:51

1) Đây là những từ mượn của tiếng Hán (Trung Quốc).

2) 

- Dựa vào hình thức chữ viết, ta có thể nhận diện được các từ có nguồn gốc ấn Âu: ra-đi-ô, in-tơ-nét.

- Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá ở mức độ cao và có hình thức viết như chữ Việt: ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết,...- Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.3) - Từ mượn được Việt hoá cao : Mít tinh, Xô Viết … - Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn : Ra – đi ô, Bôn – sê – vích … 
Bình luận (0)
Thảo Phương
31 tháng 8 2016 lúc 15:10

1)Đây là những từ mượn của tiếng Hán

2)

Các từ mượn chưa Việt hóa (nguồn gốc Ấn Âu), dùng dấu gạch ngang giữa các tiếng: ra-đi-ô, in-tơ-nét.

Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá: : ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết, ...

Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.

3) Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: viết có dấu gạch ngang giữa các tiếng;

Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu , tiếng Hán nhưng đã được Việt hoá: viết như từ thuần Việt.

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Hà
10 tháng 9 2017 lúc 9:12

1.Các từ được chú thích có nguồn gốc từ Tiếng Hán

2. -Các từ mượn của Tiếng Hán: Sứ giả, giang sơn, gan, điện.

-Các từ mượn của tiếng các nước châu Âu:ti-vi, xà phòng, mít tinh, ga , bơm, radio ,xô viết, in-tơ- nét.

3.- Từ mượn chưa đc Việt hóa: viết dấu gạch ngang giữa các tiếng.

-Từ mượn có nguồn gốc Âu, Hán đã được viết hóa thì viết như từ Thuần Việt.

!!! CỐ GẮNG HỌC GIỎI NHÉ BẠN!!!!

Bình luận (1)
Linh Gấu
Xem chi tiết
SALLY
12 tháng 12 2020 lúc 16:14

Cách viết từ mượn :

Các từ mượn đã được Việt hóa thì viết như từ thuần Việt. Đối với những từ chưa được Việt hóa hoàn toàn, nhất là những từ gồm trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối với nhau

Nguyên tắc mượn từ

Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.Gìn giữ văn hóa dân tộc

Chúc bạn học thật tốt nhé vui

 

Bình luận (0)
SALLY
12 tháng 12 2020 lúc 16:16

Cách viết từ mượn :

Các từ mượn đã được Việt hóa thì viết như từ thuần Việt. Đối với những từ chưa được Việt hóa hoàn toàn, nhất là những từ gồm trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối với nhau

Nguyên tắc mượn từ

Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.Gìn giữ văn hóa dân tộc

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 5 2017 lúc 11:12

a) lắm: đẹp lắm, lắm của, ngại lắm, lắm điều, lắm thầy thối ma…

nắm: nắm tay, nắm đấm, nắm cơm, nắm chắc, nắm vững.

lấm: lấm tấm, lấm láp, lấm la lấm lét, lấm chấm…

nấm: cây nấm, nấm đất, nấm mồ, nấm rơm, nấm hương…

lương: lương thực, lương y, lương bổng, lương giáo, lương tri, lương tâm, lương thiện…

nương: nương rẫy, nương cậy, nương nhờ, nương náu, nương tử, nương tay…

lửa: củi lửa, lửa lòng, khói lửa, lửa tình, lửa hận…

nửa: nửa đêm, nửa đời, nửa chừng, nửa úp nửa mở, nửa vời, nửa nạc nửa mỡ…

b) trăn: con trăn, trăn gió, trăn đất, trăn trở…

trăng: trăng gió, trăng hoa, trăng non, trăng treo, trăng trối…

dân: dân biểu, dân ca, quốc dân, nhân dân, dân chủ, dân cày, dân chúng, dân công, dân quân, dân lập, dân dã…

dâng: nước dâng, dâng biếu, dâng công…

răn: răn bảo, khuyên răn…

răng: hàm răng, răng rắc, răng cưa, răng sữa, sâu răng…

lượn: bay lượn, lượn lờ…

lượng: trọng lượng, lượng sức, lượng giác, lưu lượng, độ lượng…

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 5 2018 lúc 14:27

Ví dụ

- Tiếng Anh: I like eat chicken with her.

Dịch: Tôi thích ăn thịt gà.

b, Tiếng Anh là ngôn ngữ hòa kết:

+ Ranh giới âm tiết không rõ ràng: các từ như like eat dù có hai âm tiết nhưng chúng được nối âm với nhau

+ Từ có sự biến đổi hình thức: từ her (cô ấy), trong câu này “cô ấy” không phải chủ ngữ (she) mà đóng vai trò là tân ngữ

- Ngược lại, những đặc điểm trên của tiếng Anh là những đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập.

+ Ranh giới từ rõ ràng (âm tiết tách bạch, ngắt quãng)

+ Từ có trật tự sắp xếp tuyến tính

+ Từ không có sự biến đổi hình thức

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 9 2018 lúc 11:02

a)

la: la lối, con la, la bàn…

na : quả na, na ná…

lẻ : lẻ loi, tiền lẻ, lẻ tẻ…

nẻ : nứt nẻ, nẻ mặt, nẻ toác…

lo : lo lắng, lo nghĩ, lo sợ…

no: ăn no, no nê…

lở: đất lở, lở loét, lở mồm…

nở: hoa nở, nở mặt…

b)

man: miên man, khai man…

mang: mang vác, con mang…

vần : vần thơ, đánh vần…

vầng : vầng trán, vầng trăng…

buôn : buôn bán, buôn làng…

buông : buông màn, buông xuôi…

vươn : vươn lên, vươn người…

vương : vương vấn, vương tơ…

Bình luận (0)