Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Giang thi trang
Xem chi tiết
HOANG HA
Xem chi tiết
nguyen thi vang
30 tháng 9 2018 lúc 20:11

Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài và tiết diện của dây dẫn

nguyenhodongquynh
Xem chi tiết
htieneban
Xem chi tiết
Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyen Duy Lap
17 tháng 10 2017 lúc 22:35

a) Điện trở của bếp là:R\(_b\)=\(\dfrac{U^2}{P}\)=\(\dfrac{220^2}{1600}\)=30.25\(\cap\)

cđdđ của bếp là:I=\(\dfrac{P}{U}\)=\(\dfrac{1600}{220}\)\(\approx\)7.3A

b)đổi 3l nước= 3kg nước

Nhiệt lượng để đun sôi 3l=2kg nước là:

Q\(_{nc}\)=m*C*\(\Delta t\)=3*4200*(100-25)=945000J

Vì bếp điện có hiệu suất là 75% nên ta có nhiệt lượng bếp tỏa ra là:

Q\(tỏa\) = 945000/75%=1260000J

Thời gian đun sôi nước là:

t\(_s\)=\(\dfrac{1260000}{\left(7.3\right)^2\cdot30.25}\)\(\approx\)781.6s\(\approx\)13ph

Vậy.........

HOANG HA
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
29 tháng 7 2018 lúc 10:56

Ta có công thức:

I = U/R => Cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu đieenj thế U. Do đó I tăng lên bao nhiêu thì U tăng lên bấy nhiêu.

=> Hiệu điện thế mới trong bài là: U/I = U' / 2I => U' = 2U = 24 (V)

Vậy nếu cường độ dòng điện tăng lên gấp đôi thì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây đó là 24V

Lê Hoàng Linh An
12 tháng 8 2018 lúc 16:34

Điện trở: R = \(\dfrac{U}{I}\) = \(\dfrac{12}{0,5}\) = 24 Ω

cường độ dòng điện khi tăng gấp đôi: 2I = 2 . 0,5 = 1 A

vậy, để cường độ dòng điện tăng gấp đôi, ta cần đặt vào 2 đầu 1 hđt:

U = I . R = 1 . 24 = 24 V

chuthianhthu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
30 tháng 11 2019 lúc 19:06

a, Điện trở của lò sưởi:

\(R=\frac{U^2}{P}=\frac{220^2}{1100}=44\Omega\)

Cường độ dòng điện của lò sưởi:

\(\rightarrow I=\frac{U}{R}=\frac{220}{44}=5\left(A\right)\)

b, Nhiệt lượng lò sưởi tỏa tra :

\(Q=I^2.R.t=5^2.44.3=3300\left(J\right)=3.3\left(kJ\right)\)

c, Điện năng A mà lò sưởi tiêu thụ:

\(A=P.t=1,1\cdot3=3,3\left(KWh\right)\)

Tiền điện phải trả là:

\(T=3,3\cdot1000=3300\left(đ\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đại Danh
6 tháng 12 2019 lúc 20:45

điện trở là:

R=44Ω

I=5A

Q=3,3kJ

A=3,3kwh

T = 3,3 x 1000x 30 =99000 đồng

Khách vãng lai đã xóa
HOANG HA
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
28 tháng 7 2018 lúc 22:36

Học sinh trên nói sai vì hiệu điện thế tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên trong cùng 1 mạch hiệu điện thế tăng lên bao nhiêu thì cường độ dòng điện tăng lên bấy nhiêu => Cường độ dòng điện mới trong đề bài trên phải lớn hơn 0,5A.

HOANG HA
Xem chi tiết
nguyen thi vang
26 tháng 8 2018 lúc 21:51

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là :

\(U_1=I_1.R_1=2,2.25=55\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là :

\(U_2=I_2.R_2=1,5.30=45\left(V\right)\)

Nếu R1//R2 thì :

\(U=U_1=U_2\)

=> U = 15V thì 2 điện trở ko phù hợp để mắc song song.