Hà Quang Minh
Trước kia hòa thuận, về sau không còn được như trước nữa.Trước sau đều không hòa thuận với nhau.Trước sau đều không hòa thuận, không có gì thay đổib) Vì sao ba anh em định chặt cây cổ thụ để chia nhau ?Vì cây cổ thụ đã khô héoVì cả ba anh em đều cần có gỗVì một người em nhất quyết đòi chiac) Chuyện gì xảy ra khi mấy anh em chuẩn bị hạ cây cổ thụ ?Cây cổ thụ xum xuê khác thườngCây cổ thụ bỗng nhiên khô héoCây cổ thụ xanh tươi hơn trướcd) Vì sao người anh ôm cả cây mà khóc ?Vì ông nhìn cây mà buồn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Vy
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 9 2021 lúc 15:22

1. NDC: Sự bồi hồi, lo lắng, trạng thái không ngủ được của người mẹ trước ngày khai trường của con.

2. 

a. Từ ngữ có tác dụng tạo tính liên kết: còn.

b. từ ghép chính phụ: hé mở.

nguyễn phú yên
Xem chi tiết
nguyen thị thuy nga
Xem chi tiết
Công Chúa Nhà Nguyễn
19 tháng 1 2018 lúc 16:53

iêc: tiếc, việc

iêt: biết

s: sau, sinh, sự,sum, song, sê, sắp, suy, sang, sống

x: xưa, xanh, xuống, xẻ, xúi

tk mình nha

Vũ Huyền Phương
19 tháng 1 2018 lúc 16:58

iêc : tiếc

iêt :

s : Sang đời kia, về sau, chung sống,sinh sự,sum họp,sum sê, sắp phải, suy đến

x: Ngày xưa,như xưa,xong rồi, xanh tốt, xong nghĩ, xúi chồng, xin lỗi

Nguyễn Minh Hoa
Xem chi tiết
Vo Hoang
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
Auretha Mildred
11 tháng 3 2020 lúc 10:54

Đoạn văn kể về việc người anh ghen tị với Mèo vì được mọi người chú ý và không có được năng khiếu như Mèo.

nha

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Hà
11 tháng 3 2020 lúc 12:57

Đoạn văn kể sự vc:

Người anh cảm thấy buồn và tủi thân khi mk k có 1 năng khiếu gì.Từ đó người a nảy sinh lòng ganh tị vs e và k còn vui vẻ vs e đc như trc nữa

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Dương Ngọc Bảo Linh
11 tháng 3 2020 lúc 18:28

Đoạn văn kể về việc người anh trai cảm thấy tủi thân, tự ti khi mèo bộc lộ tài năng hội họa. Từ đó nảy sinh ghen tị, không còn vui vẻ như trước và có những sự so sánh tiêu cực với em.

Khách vãng lai đã xóa
Thi Anh
Xem chi tiết
tran Em
10 tháng 3 2022 lúc 19:33

Câu 1 : Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào ? Tác giả là ai ?

⇒ Đoạn văn trên được trích trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ 

⇒ Tác giả là Phạm Văn Đồng ( 1906 - 2000 )

Câu 2 : ( Mình không viết đề nữa ạ ) 

⇒ Phương thức biểu đạt là Nghị luận 

⇒ Sự nhất quán giữa đời sống hoạt động vì chính trị và đời sống bình dị và vô cùng giản dị của Bác .

⇒ Sự hài hòa kết hợp và thống nhất vĩ đại và giản dị trong con người Bác .

Câu 3 : ( Mình không viết đề nữa ạ )

⇒ Tạo ấn tượng với người đọc về một hình ảnh , một cảm xúc , một câu chuyện trong tác phẩm . 

Tác dụng của tu từ là : Dẫn chứng tiêu biểu toàn diện xác định và có sức thuyết phục cao

Câu 4 : ( Tự làm được hong bạn ơi lên mạng tham khảo đoạn hay nhét zo ngon lành ^^ )

Trần Thị Ngọc Lan
10 tháng 3 2022 lúc 22:02

1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng 

2. LĐ chính: Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.

3. TN: ở việc làm nhỏ đó => TN chỉ nơi chốn, phương diện

4. HS viết thành đoạn văn 5-7 câu. Gợi ý:

- Cần tiết kiệm trong cuộc sống.

- Không đua đòi.

- Hãy sống giản dị.

...

Giang Đức Anh
Xem chi tiết