Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nanohana Ami
Xem chi tiết
Diệu Anh
11 tháng 2 2020 lúc 13:02

a) (x - 1)(y + 2) = 7

=> (x-1)\(\in\)Ư(7)={1;7 ; -1; -7}

Nếu x-1= 1 thì x= 1+1 => x=2

Nếu x-1= 7 thì x= 7+1=> x=8

Nếu x-1= -1 thì x= -1+1 => x= 0

Nếu x-1= -7 thì x= -7+1 => x= -6

Sau đó bn thay x r tính xong đó tự tìm y+2 nha

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thu Hải
Xem chi tiết
Nguyễn minaa
12 tháng 12 2017 lúc 11:08

câu a=219

câu b = 5 nha có 2 trường hợp xảy ra

câu c tương tự câu b nha bn

๖ۣۜLuyri Vũ๖ۣۜ
12 tháng 12 2017 lúc 11:13

a=219

Còn lại mình ko biết

Đoàn Thu Hải
12 tháng 12 2017 lúc 12:02

giải hản ra bn ơi

Trần Thiên Trang
Xem chi tiết
Pham Van Hung
24 tháng 10 2018 lúc 18:06

Điều kiện x khác 0

     \(\left(5x^4-3x^3\right):2x^3=\frac{1}{2}\) 

\(\Rightarrow\frac{5}{2}x-\frac{3}{2}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{2}x=2\Rightarrow x=\frac{4}{5}\)

       

nguyễn long nhi
Xem chi tiết
qqqq
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 6 2023 lúc 22:02

2:

=>x^3-1-2x^3-4x^6+4x^6+4x=6

=>-x^3+4x-7=0

=>x=-2,59

4: =>8x-24x^2+2-6x+24x^2-60x-4x+10=-50

=>-62x+12=-50

=>x=1

Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Lan Anh
Xem chi tiết
ngonhuminh
14 tháng 1 2017 lúc 22:18

coi như giải hệ pt

\(\hept{\begin{cases}y=x+1\left(1\right)\\y^2-3y\sqrt{x}+2x=0\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(y^2-3\sqrt{x}.y+\frac{9x}{4}\right)=\frac{9x}{4}-2x=\frac{x}{2}\\ \)

\(\left(y-\frac{3\sqrt{x}}{2}\right)^2=\left(\frac{\sqrt{x}}{2}\right)^2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{3\sqrt{x}}{2}-\frac{\sqrt{x}}{2}=\sqrt{x}\\y=\frac{3\sqrt{x}}{2}+\frac{\sqrt{x}}{2}=2\sqrt{x}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=x+1\left(3\right)\\2\sqrt{x}=x+1\left(4\right)\end{cases}}\)

\(\left(3\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}-1\left(vonghiem\right)\\\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0\Rightarrow\sqrt{x}=1\Rightarrow x=1\end{cases}}\)

Vậy chỉ có điểm x=1; y=2 thỏa mãn

Phong Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 19:48

Câu 2: 

\(\left(A\cup B\right)\cap C=A\cap C=[1;+\infty)\cap\left(0;4\right)=[1;4)\)

Tập này có 3 phần tử nguyên

Shinran
Xem chi tiết
Edogawa Conan
1 tháng 6 2019 lúc 16:15

Ta có : G(0) = a.02 + b.0 + c = 4

=> c = 4

G(1) = a.12 + b.1 + c = 9

=> a + b + c = 9

Mà c = 4 => a + b = 9 - 4 = 5 (1)

G(2) = a.22 + b.2 + c = 14

=> 4a + 2b + c = 14

Mà c = 4 > 4a + 2b = 14 - 4 = 10 => 2a + b = 5 (2)

Từ (1) và (2) trừ vế cho vế :

   (a + b) - (2a + b) = 5 - 5

=> -a = 0 => a = 0

Thay a = 0 vào (1), ta được : 0 + b = 5 => b = 5

Vậy ...

Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
1 tháng 6 2019 lúc 16:36

\(G\left(0\right)=4\Rightarrow a.0^2+b.0+c=c=4\)

\(G\left(1\right)=9\Rightarrow a.1^2+b.1+c=a+b=9\)

\(G\left(2\right)=14\Rightarrow a.2^2+b.2+c=4a+2b=2.\left(2a+b\right)=14\)

\(\Rightarrow2a+b=7\)

Ta có: 2a + b - (a + b) = a = -2

=> b = 9 - (-2) = 11

Vậy a = -2; b = 11; c = 0