Lê Hà Ny
Câu 32: có hai nhận định sau đây:(1) do quán tính, máy bay không thể tức thời đạt với tốc độ đủ lớn để cất cánh. Nó phải tăng tốc dần trên đường băng mới cất cánh được. Khi hạ cánh, nó đang có tốc độ lớn nên phải hãm dần trên đường băng mới dừng lại được(2) khi xe đang chạy nhanh mà dừng đột ngột, người ngồi trên xe sẽ bị xô về phía trước, có thể bị lao khỏi ghế hoặc bị chấn thương do va chạm vào bộ phận của xe phía trước chỗ ngồi của mình. dây an toàn có tác dụng giữ cho người khỏi lao về phía...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
=)))
Xem chi tiết
minhduc
26 tháng 9 2021 lúc 20:50
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của máy bay.a) Thời gian nhỏ nhất ứng với khi gia tốc lớn nhất. Ta có: \(t_{min}=\dfrac{v-v_0}{a_{max}}=\dfrac{0-100}{-5}=20s\)b) Quãng đường ngắn nhất mà máy bay còn phải chuyển động trước khi dừng hẳn trên đường băng: Ta có: \(s_{min}=\dfrac{v_2-v_0^2}{2a_{max}}=\dfrac{-100^2}{2.\left(-5\right)}=1000m\)Vì đường băng của sân bay chỉ dài 
Bình luận (0)
minhduc
26 tháng 9 2021 lúc 21:00

undefined

 

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Bùi Nguyên Khải
16 tháng 8 2023 lúc 17:49

tham khảo:

Thông tin trên không đủ để ta xác định độ cao của máy bay so với mặt đất phẳng, tại thời điểm 1 phút kể từ khi máy bay cất cánh mà chỉ tính được quãng đường bay của máy bay bay được.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 20:14

Sau 1 phút cả 2 máy bay bay được quãng đường dài \(1.v = v\)

Áp dụng công thức tính độ cao của máy bay so với mặt đất, ta tính được độ cao của hai máy bay 1 và 2 như sau:

Độ cao của máy bay 1: \({h_1} = v.\sin {10^0} \approx 0,17v\)

Độ cao của máy bay 2: \({h_2} = v.\sin {15^0} \approx 0,26v\)

Do đó, ta thấy rằng độ cao của máy bay 2 lớn hơn độ cao của máy bay 1. Vì vậy, máy bay 2 ở độ cao so với mặt đất lớn hơn sau 1 phút kể từ khi cất cánh.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
6 tháng 9 2023 lúc 22:55

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
11 tháng 12 2023 lúc 21:14

Ta có m = 300 tấn = 3.10kg; F = 440 kN = 4,4.10N; v = 285 km/h = 475/6 m/s

Gia tốc của máy bay là: \(a = \frac{F}{m} = \frac{{4,{{4.10}^5}}}{{{{3.10}^5}}} = \frac{{22}}{{15}}(m/{s^2})\)

Chiều dài tối thiểu của đường băng để đảm bảo máy bay cất cánh được là:

\(s = \frac{{{v^2} - v_0^2}}{{2.a}} = \frac{{{{\left( {\frac{{475}}{6}} \right)}^2}}}{{2.\frac{{22}}{{15}}}} \approx 2136,6(m)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 1 2018 lúc 6:27

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 10 2018 lúc 10:12

Chọn C.

Bình luận (0)
Bách Hợp
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
31 tháng 5 2021 lúc 10:05

Câu C nha

Bình luận (0)
_Hồ Ngọc Ánh_
31 tháng 5 2021 lúc 10:13

C

 

Bình luận (0)
Hắc Hoàng Thiên Sữa
31 tháng 5 2021 lúc 11:10

C

Bình luận (0)
Tramy
Xem chi tiết