Tâm trạng của Thanh khi trở về với không gian thân thuộc.
Câu 2 (trang 47, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Tâm trạng của Thanh khi trở về với không gian thân thuộc.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản Dưới bóng hoàng lan.
- Đọc kĩ đoạn văn miêu tả không gian cũng như tâm trạng của Thanh khi trở về với không gian thân thuộc.
- Chú ý những câu văn viết về tâm trạng của Thanh khi trở về để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Tâm trạng của Thanh khi trở về với không gian thân thuộc: tâm trạng vui sướng, hạnh phúc, có cảm giác quen thuộc như chưa bao giờ rời xa nhà. Tâm trạng của Thanh cũng như tâm trạng của bao người con xa quê mỗi khi về thăm nhà, một tâm trạng khó nói thành lời.
Tâm trạng của Thanh khi trở về với không gian thân thuộc: tâm trạng vui sướng, hạnh phúc, có cảm giác quen thuộc như chưa bao giờ rời xa nhà. Tâm trạng của Thanh cũng như tâm trạng của bao người con xa quê mỗi khi về thăm nhà, một tâm trạng khó nói thành lời.
Tâm trạng của Uy-lít-xơ trước những người thân khi trở về là tâm trạng như thế nào?
A. Vội vàng, nôn nóng
B. Thất vọng, buồn tủi
C. Bình tĩnh, tự tin
D. Giận dữ, chán chường
Em có nhận xét gì về không gian được khắc hoạ trong bài Qua Đèo Ngang? Không gian ấy có liên quan như thế nào đến tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan?
- Nhận xét: Thời điểm chiều tà với không gian vắng vẻ, u buồn thường gợi nhắc con người ta nhớ về quê hương, đặc biệt là đối với những người xa xứ.
- Tình cảm đầy tha thiết, chân thành của một người con xa quê, bà nhớ nhà, nhớ quê hương. Một nỗi buồn trĩu nặng, khó nguôi ngoai.
Sáu câu cuối gợi lên cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về.
– Cảnh vật, không khí mùa xuân trong sáu câu thơ cuối có gì khác với bốn câu thơ đầu? Vì sao?
– Những từ ngữ tà tà, thanh thanh, nao nao chỉ có tác dụng miêu tả sắc thái cảnh vật hay còn bộc lộ tâm trạng con người? Vì sao?
– Cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong sáu câu thơ cuối
Sáu câu thơ cuối gợi tả cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về: cảnh vật, tâm trạng con người
Cảnh vật mang sự thanh dịu, nhẹ nhàng của mùa xuân
Khe nước nhỏ, nhịp cầu bắc ngang
+ Chuyển động nhẹ nhàng, mặt trời từ từ ngả bóng về tây, nước chân người thơ thẩn
+ Nao nao dòng nước uốn quanh
+ Không khí lễ hội không còn nữa, tất cả nhạt và lắng dần
- Cảnh vật, không gian thay đổi qua sự thay đổi tâm trạng nhân vật
+ Con người buồn nao nao, nuối tiếc khi phải ra về
+ Những từ láy diễn tả tâm trạng của con người: “tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao” nhuốm màu lên cảnh vật
→ Cảm giác bâng khuâng xao xuyến, thấm đượm một nỗi buồn dịu nhẹ, man mác
1.diễn biến tâm trạng Vũ Nương khi gặp Phan Lang?
2. tại sao Vũ Nương kh trở về dương gian ở với chồng con mà chỉ có thể về trong chốc lát rồi biến mất?
Câu 2: Vũ Nương không trở về dương gian ở với chồng con mà chỉ có thể về trong chốc lát rồi biến mất là vì:
- Thứ nhất: nàng muốn Trương Sinh lạp đàn giỏi oan rồi mình mới trở về là vì nàng muốn phục hồi lại danh dự, danh tiết của mình, chứng thực cho tâm hồn thanh cao và tấm lòng chung thủy của mình.
- Thứ hai: nàng không ở lại là vì cái nghĩa với Linh Phi, người đã giúp nàng thoát chết.
- Thứ ba: hành động dứt áo ra đi của Vũ Nương biểu hiện cho sự bất công, trọng nam khinh nữ đương thời, nơi mà ở đó - người phụ nữ rất khó để có thể có được hạnh phúc trọn vẹn.
Anh (chị) có nhận xét gì về không gian trong Câu cá mùa thu qua các chuyển động, màu sắc, hình ảnh, âm thanh? Không gian đó góp phần diễn tả tâm trạng như thế nào?
- Không gian rộng, sâu của bầu trời đối lập với mặt ao hẹp với ngõ trúc
- Không gian hiu quạnh, tĩnh lặng, thoáng buồn, vắng tiếng, vắng người được thể hiện qua hình ảnh “ngõ trúc quanh co khách vắng teo”. Không gian tĩnh lặng đến độ người câu cá có thể nghe thấy tiếng “cá đâu đớp động dưới chân bèo”.
⇒ Thể hiện nỗi cô quạnh, uẩn khúc trong tâm hồn tác giả. Qua hoàn cảnh chúng ta có thể hiểu đó là nỗi lòng non nước, nỗi lòng thời thế của nhà nho có lòng tự trọng và lòng yêu quê hương đất nước như Nguyễn Khuyến.
Viết đoạn văn ngắn (15 - 30 dòng) có sử dụng yếu tố miêu tả, yếu tố miêu tả nội tâm. + Kể về một lần em làm việc tốt + Tâm trạng khi gặp lại người thân sau thời gian xa cách. Giúp em với, ạ em cảm ơn!
tham khảo nhé
Trong tuổi thơ của mỗi người, ai cũng có những kỉ niệm đáng nhớ về thầy, cô giáo cũ của mình, những kĩ niệm đẹp xen lẫn nỗi buồn đều được khắc sâu trong trí nhớ của chúng ta. Riêng tôi có một kỉ niệm mà tôi không bao giờ quên, kỉ niệm sâu sắc về một người thầy đáng kính của tôi.Năm ấy, khi tôi còn học lớp một, tôi có những kỉ niệm đẹp về thầy giáo chủ nghiệm của mình. Tôi đã bước sang lớp một, ngưỡng cữa của bậc tiểu học, có nhiều bạn mới, thầy cô mới. Trong lòng tôi hết sức bồi hồi, lúc thì vui vui, lúc lại hơi buồn khi không có bố mẹ ở bên. Tới lúc vào lớp, khi thầy bước vào, dáng người thầy thật nhanh nhẹn và thầy chào chúng tôi. Tôi trông thầy cũng đã đứng tuổi, tóc thầy cũng đã điểm bạc, khuôn mặt thầy gầy, bàn tay thầy có nhiều vết nhăn, chắc thầy đã có mấy chục năm ''lận đận'' với học sinh. Thầy bước lên bục giảng, thầy ra hiệu cho chúng tôi im lặng và thầy nói:''chào các con, thầy tên là Hồ Viết Cảnh, thầy sẽ chủ nhiệm lớp các con trong suốt bậc tiểu học''. Giọng thầy thật ấm áp, nhẹ nhàng, làm cho những suy nghĩ trong đầu tôi về một người thầy giáo chủ nhiệm thật dữ dằn và nghiêm khắc đều tan biến, nỗi sợ hãi trong lòng không còn nữa, tôi an tâm phần nào...
Ghi lí giải của bản thân về từng vấn đè sau vào ô trống dành cho em trước khi ghi kết quả thống nhất chung vào phần ô trống ở giữa.
- Tước quang cảnh thiên nhiên buổi chiều ở Đèo Ngang, tác giả bộc lộ tâm trạng gì ?
- Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan được thể hiện theo cách nào ?
-Bộc lộ tâm trạng nỗi buồn, nỗi cô đơn của tác giả khi qua đèo ngang
-Theo cách biểu cảm trực tiếp
Điều em muốn nói: Chia sẻ về những khó khăn, tâm tư nguyện vọng của học sinh khi trở lại trường sau thời gian học trực tuyến kéo dài vì dịch bệnh để bản thân đuọc vui khỏe hạnh phúc
Ko tra mạng nha, giúp mik với :))