Những câu hỏi liên quan
Vũ Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 11 2023 lúc 16:20

a, 8102

= (84)25.82

\(\overline{...6}\)25.4

\(\overline{..4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 11 2023 lúc 16:21

b, 20171991

= (20174)497.20173

\(\overline{..1}\)497.\(\overline{..9}\)

\(\overline{...9}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 11 2023 lúc 16:23

   19781996

=  (19784)499

\(\overline{..6}\)

Bình luận (0)
Nguyen Nhan
Xem chi tiết
Nguyen Nhan
Xem chi tiết
Lê Trọng Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
2 tháng 9 2023 lúc 12:15

Bài 1 :

\(\left(7^{2023}-5.7^{2022}\right):7^{2020}\)

\(=7^{2023}:7^{2020}-5.7^{2022}:7^{2020}\)

\(=7^{2023-2020}-5.7^{2022-2020}\)

\(=7^3-5.7\)

\(=7\left(7^2-5\right)\)

\(=7\left(49-5\right)\)

\(=7.44=308\)

Bài 2 : \(n+6⋮n+2\left(n\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow n+6-\left(n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+6-n-2⋮n+2\)

\(\Rightarrow4⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\in U\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\left(n\inℕ\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
2 tháng 9 2023 lúc 13:32

Bài 3: 

3a, \(19^{8^{1945}}\) Vì 8 ⋮ 2 ⇒ 81945 ⋮ 2 ⇒ 81945 = 2k (k \(\in\) N*)

Ta có: \(19^{8^{1945}}\) = \(19^{2k}\)  = \((\)192)k = \(\overline{...1}\)k = 1 

3b, 372023 = (374)505. 373 = \(\overline{...1}\)505.\(\overline{..3}\) = \(\overline{...3}\)

3c, 53997 = (534)249.53 = \(\overline{...1}\)249. 53 = \(\overline{...3}\) 

3d, 84567 = (842)283.84 = \(\overline{...6}\)283 . 84 = \(\overline{...4}\) 

 

   

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
2 tháng 9 2023 lúc 13:38

Bài 3 :

a) Bạn xem lại đề

b) \(37^{2023}=37^{4.505+3}=37^{4.505}.37^3\)

Ta có :

\(37^{4.505}\) có chữ số tận cùng là số \(1\) (vì \(37\) có số tận cùng là \(7\) khi lũy thừa bội số của \(4\) sẽ có số tận cùng là \(1\))

\(37^3=50653\) có chữ số tận cùng là số \(3\)

\(\Rightarrow37^{4.505}.37^3\) có chữ số tận cùng là số \(3\)

b) \(53^{997}=53^{4.249+1}=53^{4.249}.53\)

Ta có :

\(53^{4.249}\) có chữ số tận cùng là số \(1\) (vì \(53\) có số tận cùng là \(3\) khi lũy thừa bội số của \(4\) sẽ có số tận cùng là \(1\)

\(\Rightarrow53^{4.249}.53\) có chữ số tận cùng là số \(3\)

c) \(84^{567}=84^{4.141+3}=84^{4.141}.84^3\)

\(84^{4.141}\) có chữ số tận cùng là số \(6\) (vì \(84\) có số tận cùng là \(4\) khi lũy thừa bội số của \(4\) sẽ có số tận cùng là \(6\)

\(84^3=592704\) có chữ số tận cùng là số \(4\)

\(\Rightarrow84^{4.141}.84^3\) có chữ số tận cùng là số \(4\)

Bình luận (0)
Alsie Trần
Xem chi tiết
baby kute
Xem chi tiết
Tuananh Vu
26 tháng 3 2016 lúc 21:01

5^1992=(5^4)^498=625^498=0625^498=(.....0625)

vậy bốn chữ số tận cùng của 5^1992 là 0625

Bình luận (0)
Lê Thành Vinh 6A1
21 tháng 2 2017 lúc 22:05

ta có:5^8=390625

số có tận cùng là 0625 thì nâng lên bất cứ số nào cũng có tận cùng là 0625

ok 

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dung
15 tháng 8 2019 lúc 20:48

số tận cùng là 0625

Bình luận (0)
Lê Trọng Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
2 tháng 9 2023 lúc 12:37

Bài 2 :

a) \(2^a+154=5^b\left(a;b\inℕ\right)\)

-Ta thấy,chữ số tận cùng của \(5^b\) luôn luôn là chữ số \(5\)

\(\Rightarrow2^a+154\) có chữ số tận cùng là \(5\)

\(\Rightarrow2^a\) có chữ số tận cùng là \(1\) (Vô lý, vì lũy thừa của 2 là số chẵn)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

b) \(10^a+168=b^2\left(a;b\inℕ\right)\)

Ta thấy \(10^a\) có chữ số tận cùng là số \(0\)

\(\Rightarrow10^a+168\) có chữ số tận cùng là số \(8\)

mà \(b^2\) là số chính phương (không có chữ số tận cùng là \(8\))

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
2 tháng 9 2023 lúc 12:54

Bài 3 :

a) \(M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\left(với.k.chẵn\right)\)

Ta thấy :

\(5^k;1995^k\) có chữ số tận cùng là \(5\) (vì 2 số này có tận cùng là \(5\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k\) có chữ số tận cùng là \(0\)

mà \(1996^k\) có chữ số tận cùng là \(6\) (ví số này có tận cùng là số \(6\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là chữ số \(6\)

mà \(19^k\left(k.chẵn\right)\) có chữ số tận cùng là số \(1\)

\(\Rightarrow M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là số \(7\)

\(\Rightarrow M\) không thể là số chính phương.

b) \(N=2004^{2004k}+2003\)

Ta thấy :

\(2004k=4.501k⋮4\)

mà \(2004\) có chữ số tận cùng là \(4\)

\(\Rightarrow2004^{2004k}\) có chữ số tận cùng là \(6\)

\(\Rightarrow N=2004^{2004k}+2003\) có chữ số tận cùng là \(9\)

\(\Rightarrow N\) có thể là số chính phương (nên câu này bạn xem lại đề bài)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
2 tháng 9 2023 lúc 13:15

Bài 4 :

a) \(5^5-5^4+5^3\)

\(=5^3.\left(5^2-5-1\right)\)

\(=5^3.19\) không chia hết cho 7 (bạn xem lại đề)

b) \(7^6+7^5-7^4\)

\(=7^4.\left(7^2+7-1\right)\)

\(=7^4.\left(49+7-1\right)\)

\(=7^4.55=7^4.11.5⋮11\)

\(\Rightarrow dpcm\)

c) \(1+2+2^2+2^3+...+2^{119}\)

\(=\left(1+2+2^2\right)+2^3\left(1+2+2^2\right)+...+2^{117}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7+2^3.7+...+2^{117}.7\)

\(=7.\left(1+2^3+...+2^{117}\right)⋮7\)

\(\Rightarrow dpcm\)

e) \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^{n+2}+3^n-2^{n+2}-2^n\)

\(=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n.10-2^n.5\)

Ta thấy : \(3^n.10⋮10\)

Ta lại có : \(2^n\) có chữ số tận cùng là số chẵn

\(\Rightarrow2^n.5\) có chữ số tận cùng là số \(0\)

\(\Rightarrow2^n.5⋮10\)

Vậy \(3^n.10-2^n.5⋮10\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
Mai Đăng Khoa
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Linh
Xem chi tiết
Liv and Maddie
8 tháng 10 2016 lúc 21:25

Bài 1 :

a ) 5

b) 4

c ) 1

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Trang
4 tháng 2 2018 lúc 20:04

a, Chữ số tận cùng là 5 vì trong 1 tích chỉ cần có 1 thừa số 5 thì tích đó có chữ số tận cùng là 5 ( trừ có số 0 ra nha )

b , Chữ số tận cùng là 4 vì cứ 4 thừa số ghép lại cho ta 1 tích có chữ số tận cùng là 6 VD : ( 2 x 12 x 22 x 32 ) x ( 42 x 52 x 62 x 72 ) và dư ra 82 x 92 . Các tích kia có tận cùng là 6 nên nhân lại vẫn ra số có tận cùng là 6 x 2 x 2 = 24 => có chữ số 4 tận cùng

c , Lm tương tự ( ghép 2 số để ra số 1 nếu k dư thì ra 1 nha )

Bình luận (0)