Tìm m để các hàm sói sau là hàm sôd bậc nhất y= (2m + 1)x
Tìm m để hàm số y=(-m^2+2m-1)x+m là hàm số bậc nhất
Để y là hàm số bậc nhất thì:
\(\left(-m^2+2m-1\right)\ne0\)
=> \(-\left(m-1\right)^2\ne0\)
=> m ≠ 1
Để hàm số là hàm số bậc nhất thì \(-m^2+2m-1\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2\ne0\)
hay \(m\ne1\)
Để hàm số trên là hàm số bậc nhất thì:
-m²+2m-1≠ 0
-(m-1)²≠0
-m+1≠0
-m≠-1
m≠1
Tìm m để các hàm số sau là hàm số bậc nhất:
a. y = (2m - 1)x + 3
b. y = \(\dfrac{m-2}{2m+1}x+5\)
c. y = \(\sqrt{m-2}.x-4\)
d. y = (m2 - 9)x2 + (m - 3)x + 5
Cho hàm số bậc nhâtd Y=(2m+1) x + 3m -1 a, Tìm m bt đồ thị hàm sôd đã cho đi qua điểm A(-2;3) b, Tìm m bt đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =2 c, Tìm m bt đồ thị hàm số đã cho cắt Trục Tung Tại điểm có trung độ =2 d,Tìm m để đồ thị hàm số đã cho cắt đường thẳng Y=x+2 Tại điểm có hoành độ =3 e, Tìm m bt đồ thị hàm số đã cho cắt đường thẳng Y=-x-3 Tại điểm có trung độ =-1 g, Vẽ đồ thị hàm số đã cho khi M=2
a) Để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2;3), ta thay x = -2 và y = 3 vào phương trình hàm số:
3 = (2m+1)(-2) + 3m - 1
Giải phương trình, ta có:
3 = -4m - 2 + 3m - 1
3 = -m - 3
m = -6
b) Để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2, ta thay x = 2 vào phương trình hàm số:
0 = (2m+1)(2) + 3m - 1
Giải phương trình, ta có:
0 = 4m + 2 + 3m - 1
0 = 7m + 1
m = -1/7
c) Để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2, ta thay y = 2 vào phương trình hàm số:
2 = (2m+1)x + 3m - 1
2 = (2m+1)x + 3m - 1
(2m+1)x + 3m = 3
d) Để đồ thị hàm số cắt đường thẳng Y = x + 2 tại điểm có hoành độ bằng 3, ta thay x = 3 vào phương trình hàm số và đường thẳng:
(2m+1)(3) + 3m - 1 = 3 + 2
Giải phương trình, ta có:
6m + 4 = 5
m = 1/6
e) Để đồ thị hàm số cắt đường thẳng Y = -x - 3 tại điểm có tung độ bằng -1, ta thay y = -1 vào phương trình hàm số và đường thẳng:
-1 = (2m+1)x + 3m - 1 = -x - 3
(2m+1)x + 3m = -2
g) Để vẽ đồ thị hàm số khi m = 2, ta thay m = 2 vào phương trình hàm số:
Y = (2(2)+1)x + 3(2) - 1
Y = 5x + 5
a: Thay x=-2 và y=3 vào (d), ta được:
-2(2m+1)+3m-1=3
=>-4m-2+3m-1=3
=>-m-3=3
=>m+3=-3
=>m=-6
b: Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:
2(2m+1)+3m-1=0
=>7m+3=0
=>m=-3/7
c: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:
0(2m+1)+3m-1=2
=>3m-1=2
=>m=1
d: Thay x=3 vào y=x+2, ta được:
y=3+2=5
Thay x=3; y=5 vào (d), ta được:
3(2m+1)+3m-1=5
=>9m+2=5
=>9m=3
=>m=1/3
e: Thay y=-1 vào y=-x-3, ta được:
-x-3=-1
=>x+3=1
=>x=-2
Thay x=-2 và y=-1 vào (d), ta được:
-2(2m+1)+3m-1=-1
=>-4m-2+3m-1=-1
=>-m-3=-1
=>-m=2
=>m=-2
g: Khi m=2 thì (d) sẽ là:
y=(2*2+1)x+3*2-1
=5x+5
Bài 9. Cho hàm số y = (2m- 3) x -1 (1). Tìm m để: a)Hàm số (1) là hàm số bậc nhất b)Hàm số (1) là hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến c)Hàm số (1) đi qua điểm (-2; -3) d)Đồ thị của (1) là 1 đường thẳng // với đt y = (-m+ 2) x + 2m e)Đồ thị của (1) đồng quy với 2 đt y = 2x - 4 và y = x +1 f)Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (1) bằng 1 5
a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì 2m-3<>0
hay m<>3/2
b: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0
hay m>3/2
Để hàm số nghịch biến thì 2m-3<0
hay m<3/2
CHUYÊN ĐẺ VẺ HÀM SÓ BẬC NHÁT Bài 1: Tìm m để hàm số sau là hàm số bậc nhất?
a) y = m-4 x+2009
b)y = 2n -3 x+ 2m +1 m+2 x+4
Bài 1: Tìm m để các hàm số sau là hàm số bậc nhất
a) y= ( m - 2 )x - \(\dfrac{2}{3}\) b) y= ( 4 - 2022m )x - 2 c) y= \(\sqrt{1-2m}\)x + m - 3
Bài 2: Cho đồ thị hàm số y= -2x + 3
a) Xác định hệ số a,b
b) Các điểm A( -2 ; 7) ; B(\(\sqrt{2}\) ; 6)
c) Tìm tọa độ điểm M thuộc ( d ) có tung độ = 11
d) Tìm tọa độ điểm C thuộc ( d ), biết rằng hoành độ của điểm C gấp 3 tung độ của nó
e) Tìm tọa độ điểm E thuộc ( d ), biết rằng tung độ của điểm E và hoành độ là 2 số đối nhau
Tìm m để các hàm số sau là hàm số bậc nhất
y=(2m-1)x2+(m-1)x-3
\(\Leftrightarrow2m-1=0\)
hay m=1/2
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1=0\\m-1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{2}\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\)
Cho hàm số bậc nhất y = (m + 1)x -2m (1)
a) Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
b) Vẽ đồ thị hàm số với m=1
c) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y=3x+6.
cho em lời giải và hình luôn ạ
c: Để hai đường thẳng song song thì m+1=3
hay m=2
cho hàm số bậc nhất y=\(\dfrac{m+1}{2m-3}x+2m-2\) hãy tìm các giá trị của m để hàm số đã cho:
a) đồng biến
b) nghịch biến
\(a,\) Hàm số đồng biến \(\Leftrightarrow a>0\Leftrightarrow\dfrac{m+1}{2m-3}>0\left(dk:m\ne\dfrac{3}{2}\right)\Leftrightarrow m+1>0\Leftrightarrow m>-1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>-1\\m\ne\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(b,\) Hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow a< 0\Leftrightarrow\dfrac{m+1}{2m-3}< 0\left(dk:m\ne\dfrac{3}{2}\right)\Leftrightarrow m+1< 0\Leftrightarrow m< -1\)