Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 8 2017 lúc 4:35

Đáp án B.

Hai lực thành phần vuông góc nên  F 2   =   F 1 2   +   F 2 2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 9 2017 lúc 6:56

Chọn đáp án B

F1 và F2 là hai lực vuông góc với nhau nên ta có:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 1 2017 lúc 2:59

Đáp án B

F1 và F2 là hai lực vuông góc với nhau nên ta có:

Yae Miko
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 9 2018 lúc 9:30

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.

Cách phân tích lực:

+ Chọn hai phương Ox và Oy đi qua O là điểm đặt của lực Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10 cần phân tích. Hai phương này có biểu hiện tác dụng lực Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10 gây ra.

+ Từ điểm mút của vecto F, kẻ các đoạn thẳng (bằng nét đứt) song song với Ox và Oy cắt hai phương này, ví dụ tại M và N ta được các vecto OM và ON biểu diển hai lực thành phần vecto F1 và vecto F2.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hàn Vũ
16 tháng 4 2017 lúc 15:49

– Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như hai lực đó.

– Chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo hai phương nào thì mới phân tích lực đó theo hai phương ấy.

35 Quỳnh-10A13
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 11 2021 lúc 21:06

undefined

Chiếu lên trục tọa độ:

\(\Rightarrow F_1=Fcosa=10cos60=5N\)

     \(F_2=Fsina=10\cdot sin60=5\sqrt{3}N\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 20:35

Tham khảo:

a)

 

Gọi \(A,{A_1},{A_2}\) lần lượt là công sinh bởi lực \(\overrightarrow F \), \(\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {{F_2}} \).

Ta cần chứng minh: \(A = {A_1} + {A_2}\)

Xét lực \(\overrightarrow F \), công sinh bởi lực \(\overrightarrow F \) là: \(A = \left| {\overrightarrow F } \right|.{\rm{ AB}}.\cos \left( {\overrightarrow F ,\overrightarrow {AB} } \right) = \overrightarrow F .\overrightarrow {AB} \)

Tương tự, ta có: \({A_1} = \overrightarrow {{F_1}} .\overrightarrow {AB} \), \({A_2} = \overrightarrow {{F_2}} .\overrightarrow {AB} \)

Áp dụng tính chất của tích vô hướng ta có:

\({A_1} + {A_2} = \overrightarrow {{F_1}} .\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {{F_2}} .\overrightarrow {AB}  = \left( {\overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_2}} } \right).\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow F .\overrightarrow {AB}  = A\)

b)

 

Vì \(\overrightarrow {{F_2}} \)tương ứng vuông góc với phương chuyển động nên \(\overrightarrow {{F_2}}  \bot \overrightarrow {AB} \)

Do đó: công sinh bởi lực \(\overrightarrow {{F_2}} \) là: \({A_2} = \overrightarrow {{F_2}} .\overrightarrow {AB}  = 0\)

Mà \(A = {A_1} + {A_2}\)

\( \Rightarrow A = {A_1}\)

Vậy công sinh bởi lực \(\overrightarrow F \) bằng công sinh bởi lực \(\overrightarrow {{F_1}} \).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2018 lúc 16:35

Ta có:

F 1 → ⊥ F 2 → ⇒ F 2 = F 1 2 + F 2 2 ⇒ F 2 = F 2 − F 1 2 = 100 2 − 60 2 = 80 N

Đáp án: A