Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nanghingchilan@gmai.com...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 11:42

5B

6: Sxq=(8+5)*2*3=78dm2

Stp=78+2*8*5=158dm2

7: B

Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 19:32

Câu 15: 

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: DA=DE

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

DO đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

c: Ta có: ΔBFC cân tại B

mà BD là phân giác

nên BD là đường cao

Fujimine Yokiko
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2021 lúc 23:55

e: \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{8}{20}\)

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{15}{20}\)

mà 8<15

nên \(\dfrac{2}{5}< \dfrac{3}{4}\)

nanghingchilan@gmai.com...
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hằng
28 tháng 3 2022 lúc 16:27

nếu thi thì tự làm...

nanghingchilan@gmai.com...
28 tháng 3 2022 lúc 16:31

k nha bn zaizzzzz

nanghingchilan@gmai.com...
28 tháng 3 2022 lúc 16:31

giờ này ai thi cơ chứ

Lê Thiện Minh Luân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 19:23

a: \(\widehat{A}=\widehat{D}\)

ʚLittle Wolfɞ‏
12 tháng 1 2022 lúc 19:29

 A = D

Thúy Hằng 27 Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 14:12

Bài 1: 

Xét ΔDEF có 

M là trung điểm của DE

P là trung điểm của DF

Do đó: MP là đường trung bình

=>MP//EF

=>ΔDMP\(\sim\)ΔDEF

Xét ΔDEF có 

M là trung điểm của ED

N là trung điểm của FE

Do đó: MN là đường trung bình

=>ΔEMN\(\sim\)ΔEDF

Xét ΔDEF có 

P là trung điểm của DF

N là trung điểm của EF

Do đó: PN là đường trung bình

=>PN//DE

hay ΔFPN\(\sim\)ΔFDE

Nguyễn Phạm Trà My
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 8 2023 lúc 9:43

a. Bốn từ ghép gần nghĩa với từ "đất nước": tổ quốc, non nước, quê hương, lãnh thổ.

b. Giải nghĩa từ "biển lúa": chỉ đến cánh đồng lúa vàng rộng bao la mênh mông.

Đặt một câu với từ "biển lúa":

Quê hương em có nhiều biển lúa bao la bát ngát.

Nguyen
Xem chi tiết

Câu 6: Để hàm số y=(1-m)x+3 nghịch biến trên R thì 1-m<0

=>m>1

=>Chọn B

Câu 7: D

Câu 10: (D)//(D')

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3m+1=2\left(m+1\right)\\-2\ne-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

=>Chọn D

Câu 11: \(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>=1>0\forall x\)

=>\(\sqrt{x^2+2x+2}\) luôn xác định với mọi số thực x

=>Chọn A

Câu 12: Để hai đường thẳng y=x+3m+2 và y=3x+2m+3 cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì \(\left\{{}\begin{matrix}1\ne3\left(đúng\right)\\3m+2=2m+3\end{matrix}\right.\)

=>3m+2=2m+3

=>m=1

=>Chọn C

World Winner
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 23:57

a: ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là đường trung tuyến

b: Xét ΔACB có

AH là đường trung tuyến

BM là đường trung tuyến

AH cắt BM tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

Vì H là trung điểm của BC

nên HB=HC=BC/2=5(cm)

=>AH=12cm

=>AG=8cm