Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dangthuyduong
Xem chi tiết
Lê Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
4 tháng 4 2020 lúc 9:07

a) Có \(\Delta\)ABC cân tại A (gt), AD là phân giác \(\widehat{BAC}\)(D\(\in\)BC)

=> AD là đường phân giác của \(\Delta\)ABC

Mà trong tam giác cân đường phân giác trùng với đường trung tuyến

=> D là trung điểm của BC

=> DB=DC (đpcm)

b)  Xét hai tam giác vuông ΔAKD và ΔAKD 

Ta có: AD cạnh chung

\(\widehat{CAD}=\widehat{BAD}\left(gt\right)\)

\(\widehat{AHD}=\widehat{AKD}=90^o\)
Vậy ΔAKD=ΔAKD(cạnh huyền.góc nhọn)

Vậy DK=DH (cạnh tương ứng)

Nên ΔDHK cân

c. Do ΔAHK có AK=AH nên cân 

Vậy \(\widehat{AKH}=\widehat{AHK}=\frac{180^o-\widehat{KAH}}{2}\)

Do ΔABC cân nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{KAH}}{2}\)
Nên \(\widehat{AKH}=\widehat{ACB}\) mà hai góc trên ở vị trí đồng vị nên HK//BC

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Nam Khánh
Xem chi tiết
Trang Dang
Xem chi tiết
Xuân Trường Phạm
6 tháng 1 2021 lúc 12:49

oe

Đỗ Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
24 tháng 1 2021 lúc 12:02

A H C D B

ta có \(\widehat{ADB}=\widehat{DAC}+\widehat{DCA}=\widehat{DAH}+\widehat{HAB}=\widehat{DAB}\)

vì vậy tam giác ABD cân tại B

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Lý
Xem chi tiết
Darlingg🥝
1 tháng 11 2021 lúc 14:28

A B C M N I E

a)

*AMN cân

Vì t/g ABC cân tại A (gt)

=>^B=^C

Do đó: ^ABM=^ACN

Xét t/ABM và t/gACN có

góc ^A chung

AB=AC ( vì t/g ABC cân)

^ABM=^ACN (cmt)

Nên t/gABM=t/gACN (g.c.g)

=>AM=AN (2 cạnh tương ứng = nhau)

=> tam giác ANM cân

*MN//BC

Từ tam giác ANM cân nên => ^A+^ANM+^AMN=180o

      tam giác ABC cân nên=>^A+^B+^C=180o

Mà ^B=^C 

      ^ANM=^AM 

Nên: ^C=^ANM

=>^MCN=^ANM

Mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong

Do đó MN//BC (đpcm)

b) 

Vì t/g ABC cân tại A

^ABC=^ACB

Mà BM là tia p/g của ^ABC

      CN là tia p/g của ^ACB

do đó: ^MBC=^NCB

=> tam giác EBC cân tại E

Xét t/g AEB và t/g AEC có:

AB=AC (vì t/g ABC cân)

^ABM=^ACN (cmt)

=BE=CE (EBC cân)

=> t/gAEB=t/gAEC(c.g.c)

=>^BAE=^CAE (2 góc tương ứng = nhau)

Do đó AE là tia phân giác của t/gBAC (1)

Xét t/g AIB và t/gAIC có

AB=AC ( vì t/g ABC cân)

IB=IC (I là trung điểm BC)

=>tam giác AIB=t/gAIC (c.g.c)

=>^IAB=^IAC (2 góc tương ứng = nhau)

Do đó:AI là tia phân giác của ^BAC (2)

Từ (1) và (2) => A,I,E thằng hàng ( 2 tia phân giác của 1 góc thì thẳng hàng).

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thuý Hoài
Xem chi tiết
Minh Nguyen
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
22 tháng 8 2019 lúc 15:42

a) Ta có : Vì góc BNA là góc ngoài của tam giác NAC nên 

\(\widehat{BNA}=\widehat{C}+\widehat{NAC}=\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{A}\)

Lại có

\(\hept{\begin{cases}\widehat{HAC}+\widehat{BAH}=90^0\\\widehat{HAC}+\widehat{HCA}=90^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{C}=\widehat{BAH}\)

Vậy \(\widehat{BAN}=\frac{1}{2}\widehat{A}+\widehat{C}=\widehat{BNA}\)hay tam giác BAN cân

b) K là giao của hai tia phân giác trong tam giác BAH nên BK cũng là phân giác của góc ABH

Mặt khác BM là đường trung tuyến trong tam giác cân BAN nên BM cũng là phân giác của góc ABN(\(\widehat{ABH}=\widehat{ABN}\))

Mà góc ABH chỉ có duy nhất 1 tia phân giác nên BK và BM trung nhau hay B,K,M thẳng hàng