Những câu hỏi liên quan
Phan Phương Linh
Xem chi tiết
shitbo
21 tháng 11 2018 lúc 20:28

\(Taco::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::\)

\(GỌi:ƯCLN\left(2n+1;7n+2\right)=d\Rightarrow7\left(2n+1\right)-2\left(7n+2\right)⋮d\Rightarrow3⋮d\)

Để 2n+1 và 7n+2 nguyên tố cùng nhau thì: 2n+1 hoặc 7n+2 ko chia hết cho 3

Giả sử: 2n+1 chia hết cho 3

=> 2n+1-3 chia hết cho 3

=> 2n-2 chia hết cho 3

=> 2(n-1) chia hết cho 3=> n-1 chia hết cho 3

Giả sử: 7n+2 chia hết cho 3

=> 7n+2-9 chia hết cho 3

=>.........

Vậy với n khác 3k+1;3k+2 thì thỏa mãn

shitbo
21 tháng 11 2018 lúc 20:34

MK nhầm chỉ khác 3k+1 nha bỏ đoạn dưới

Phan Phương Linh
21 tháng 11 2018 lúc 20:41

Thank you nha!

N.Đ.Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2021 lúc 22:09

a: \(\left\{{}\begin{matrix}n+2⋮d\\n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy: với mọi số nguyên n thì n+2 và n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Dương Mai Ngân
Xem chi tiết
Phong Nguyễn Trần Hải
Xem chi tiết
Minh Son Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
14 tháng 12 2016 lúc 22:10

a, gọi ước chung lơn nhất của .... là d

4n+3 chia hết cho d

2n+ 3 chia hết cho d

=> 2(2n+3) chia hết cho d

=> 4n+5 chia hết cho d

=> (4n+5)-(4n+3) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d= 1,2

mà 2n+3 là số lẻ ( ko chia hết cho 2)

=> d= 1

vây ......

Nguyễn Duy Hậu
20 tháng 12 2020 lúc 11:14

sai đề bạn ơ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
27 tháng 7 2016 lúc 16:31

Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 1 và 9n + 4

=> 2n - 1 chia hết cho d; 9n + 4 chia hết cho d

=> 9.(2n - 1) chia hết cho d; 2.(9n + 4) chia hết cho d

=> 18n - 9 chia hết cho d; 18n + 8 chia hết cho d

=> (18n + 8) - (18n - 9) chia hết cho d

=> 18n + 8 - 18n + 9 chia hết cho d

=> 17 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 17}

Do d nguyên tố => d = 17

Với d = 17 thì 2n - 1 chia hết cho 17; 9n + 4 chia hết cho 17

=> 2n - 1 - 17 chia hết cho 17; 9n + 4 - 85 chia hết cho 17

=> 2n - 18 chia hết cho 17; 9n - 81 chia hết cho 17

=> 2.(n - 9) chia hết cho 17; 9.(n - 9) chia hết cho 17

Mà (2;17)=1; (9;17)=1 => n - 9 chia hết cho 17

=> n = 17.k + 9 (k thuộc Z)

Vậy với n khác 17.k + 9 (k thuộc Z) thì 2n - 1 và 9n + 4 nguyên tố cùng nhau

Sarah
27 tháng 7 2016 lúc 17:45

Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 1 và 9n + 4

=> 2n - 1 chia hết cho d; 9n + 4 chia hết cho d

=> 9.(2n - 1) chia hết cho d; 2.(9n + 4) chia hết cho d

=> 18n - 9 chia hết cho d; 18n + 8 chia hết cho d

=> (18n + 8) - (18n - 9) chia hết cho d

=> 18n + 8 - 18n + 9 chia hết cho d

=> 17 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 17}

Do d nguyên tố => d = 17

Với d = 17 thì 2n - 1 chia hết cho 17; 9n + 4 chia hết cho 17

=> 2n - 1 - 17 chia hết cho 17; 9n + 4 - 85 chia hết cho 17

=> 2n - 18 chia hết cho 17; 9n - 81 chia hết cho 17

=> 2.(n - 9) chia hết cho 17; 9.(n - 9) chia hết cho 17

Mà (2;17)=1; (9;17)=1 => n - 9 chia hết cho 17

=> n = 17.k + 9 (k thuộc Z)

Vậy với n khác 17.k + 9 (k thuộc Z) thì 2n - 1 và 9n + 4 nguyên tố cùng nhau

Trần Đặng Phan Vũ
16 tháng 1 2018 lúc 21:15

gọi \(d\) là 1 ước nguyên tố chung của \(2n-1;9n+4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-1⋮d\\9n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}9\left(2n-1\right)⋮d\\2\left(9n+4\right)⋮d\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}18n-9⋮d\\18n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow18n+8-\left(18n-9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow18n+8-18n+9\)  \(⋮d\)

\(\Rightarrow17\)                                      \(⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\text{Ư}_{\left(17\right)}=\text{ }\left\{1;17\right\}\)

với \(d=17\)

\(\Rightarrow2n-1⋮17\Rightarrow2n+16-17⋮17\Rightarrow2n+16⋮17\left(v\text{ì}17⋮17\right)\)

                                                                    \(\Rightarrow2\left(n+8\right)⋮17\)

                                                                    \(\Rightarrow n+8\)     \(⋮17\left(v\text{ì}\left(2;17\right)=1\right)\)

                                                                    \(\Rightarrow n+8=17k\left(k\in N\right)\)

                                                                     \(\Rightarrow n=17k-8\)

vậy \(n\ne17k-8\) thì 2 số \(2n-1;9n+4\) nguyên tố cùng nhau

                                                                    

Changhu
Xem chi tiết