Sự kiện đánh dấu kết thúc mối quan hệ đối đầu giữa Mĩ và Liên Xô là
Sự kiện đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô:
A. Sự ra đời của khối NATO (4-9-1949)
B. Sự ra đời của học thuyết “Tơruman” (3-1947)
C. Sự phân chia đóng quân giữa Mĩ và Liên Xô tại hội nghị Ianta (2-1945)
D. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949)
B
- Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Liên Xô – Mĩ sau chiến tranh: Liên Xô muốn duy trì hòa bình, an ninh thế giới, giúp đỡ các phong trào giải phóng dân tộc, nhưng Mĩ lại chống phá và ngăn cản.
- Sự thành công và lớn mạnh của cách mạng Trung Quốc, Việt Nam,… đã hình thành hệ thống XHCN nối liền từ Đông Âu sang châu Á " khiến Mĩ lo ngại sự bành trướng của CNXH.
- Sau chiến tranh, Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, lại nắm độc quyền về bom nguyên tử " Mĩ muốn thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới, nhưng lại bị Liên Xô cản đường.
+ Ngày 12/3/1947, Mĩ đưa ra Học thuyết Tơruman, mở đầu cho chính sách chống Liên Xô và các nước XHCN
+ Liên Xô đẩy mạnh việc giúp đỡ các nước Đông Âu, Trung Quốc,…khôi phục kinh tế và xây dựng chế độ mới - XHCN
=>Sự kiện đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô: Sự ra đời của học thuyết “Tơruman” (3-1947
Sự kiện đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô:
A. Sự ra đời của khối NATO (4-9-1949)
B. Sự ra đời của học thuyết “Tơruman” (3-1947)
C. Sự phân chia đóng quân giữa Mĩ và Liên Xô tại hội nghị Ianta (2-1945)
D. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949)
Đáp án B
- Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Liên Xô – Mĩ sau chiến tranh: Liên Xô muốn duy trì hòa bình, an ninh thế giới, giúp đỡ các phong trào giải phóng dân tộc, nhưng Mĩ lại chống phá và ngăn cản.
- Sự thành công và lớn mạnh của cách mạng Trung Quốc, Việt Nam,… đã hình thành hệ thống XHCN nối liền từ Đông Âu sang châu Á " khiến Mĩ lo ngại sự bành trướng của CNXH.
- Sau chiến tranh, Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, lại nắm độc quyền về bom nguyên tử " Mĩ muốn thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới, nhưng lại bị Liên Xô cản đường.
+ Ngày 12/3/1947, Mĩ đưa ra Học thuyết Tơruman, mở đầu cho chính sách chống Liên Xô và các nước XHCN
+ Liên Xô đẩy mạnh việc giúp đỡ các nước Đông Âu, Trung Quốc,…khôi phục kinh tế và xây dựng chế độ mới - XHCN
=>Sự kiện đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô: Sự ra đời của học thuyết “Tơruman” (3-1947)
Sự kiện nào đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ Đồng minh chống phát xít giữa Liên Xô và Mĩ?
A. Sự ra đời của khối NATO
B. Sự ra đời của tổ chức SEV
C. Sự ra đời của học thuyết Truman
D. Liên Xô phá vỡ thế độc quyền bom nguyên tử của Mĩ
Đáp án C
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, từ quan hệ đồng minh chống phát xít, Liên Xô và Mĩ nhanh chóng chuyển sang quan hệ đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh. Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên cuộc Chiến tranh lạnh là thông điệp của tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ ngày 12-3-1947. Trong đó, tổng thống Mĩ khẳng định: sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mĩ.
=> Sự kiện khởi đầu dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai đồng nghĩa với sự kiện khởi đầu Chiến tranh lạnh, đó là: Thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ (12-3-1947).
Sự kiện nào đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ Đồng minh chống phát xít giữa Liên Xô và Mĩ?
A. Sự ra đời của khối NATO
B. Sự ra đời của tổ chức SEV
C. Sự ra đời của học thuyết Truman
D. Liên Xô phá vỡ thế độc quyền bom nguyên tử của Mĩ
Đáp án C
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, từ quan hệ đồng minh chống phát xít, Liên Xô và Mĩ nhanh chóng chuyển sang quan hệ đối đầu và đit tới tình trạng chiến tranh lạnh. Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên cuộc Chiến tranh lạnh là thông điệp của tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ ngày 12-3-1947. Trong đó, tổng thống Mĩ khẳng định: sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mĩ.
=> Sự kiện khởi đầu dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai đồng nghĩa với sự kiện khởi đầu Chiến tranh lạnh, đó là: Thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ (12-3-1947)
Sự kiện nào đánh dấu mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô tan vỡ?
A. Sự phân chia phạm vi ảnh hưởng và khu vực đóng quân của Mĩ và Liên Xô tại Hội nghị Ianta
B. Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava.
C. Sự ra đời của Học thuyết Truman và Chiến tranh lạnh
D. Sự ra đời của khối quân sự NATO
Đáp án C
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, do sự đối lập về mục tiêu chiến lược nên Mĩ và Liên Xô đã chuyển từ đồng minh chống phát xít sang thế đối đầu. Mĩ với những ưu thế của mình đã vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử nên Mĩ tự cho mình quyền nắm quyền lãnh đạo thế giới. Vì vậy, năm 1947, Mĩ đã cho ra đời học thuyết Truman và phát động chiến tranh lạnh. Đây được xem là sự kiện đánh dấu mối quan hệ đồng minh của Liên Xô và Mĩ tan vỡ
Sự kiện nào đánh dấu mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô tan vỡ?
A. Sự phân chia phạm vi ảnh hưởng và khu vực đóng quân của Mĩ và Liên Xô tại Hội nghị Ianta.
B. Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava.
C. Sự ra đời của Học thuyết Truman và Chiến tranh lạnh.
D. Sự ra đời của khối quân sự NATO.
Chọn đáp án C
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, do sự đối lập về mục tiêu chiến lược nên Mĩ và Liên Xô đã chuyển từ đồng minh chống phát xít sang thế đối đầu. Mĩ với những ưu thế của mình đã vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử nên Mĩ tự cho mình quyền nắm quyền lãnh đạo thế giới. Vì vậy, năm 1947, Mĩ đã cho ra đời học thuyết Truman và phát động chiến tranh lạnh. Đây được xem là sự kiện đánh dấu mối quan hệ đồng minh của Liên Xô và Mĩ tan vỡ.
Sự kiện nào đánh dấu mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô tan vỡ
A. Sự ra đời của khối quân sự NATO
B. Sự phân chia phạm vi ảnh hưởng và khu vực đóng quân của Mĩ và Liên Xô tại Hội nghị Ianta
C. Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava
D. Sự ra đời của Học thuyết Truman và Chiến tranh lạnh
Chọn đáp án D
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, do sự đối lập về mục tiêu chiến lược nên Mĩ và Liên Xô đã chuyển từ đồng minh chống phát xít sang thế đối đầu. Mĩ với những ưu thế của mình đã vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử nên Mĩ tự cho mình quyền nắm quyền lãnh đạo thế giới. Vì vậy, năm 1947, Mĩ đã cho ra đời học thuyết Truman và phát động chiến tranh lạnh. Đây được xem là sự kiện đánh dấu mối quan hệ đồng minh của Liên Xô và Mĩ tan vỡ
Sự kiện nào đánh dấu mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô tan vỡ?
A. Sự ra đời của khối quân sự NATO
B. Sự phân chia phạm vi ảnh hưởng và khu vực đóng quân của Mĩ và Liên Xô tại Hội nghị Ianta
C. Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava
D. Sự ra đời của Học thuyết Truman và Chiến tranh lạnh
Đáp án D
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, do sự đối lập về mục tiêu chiến lược nên Mĩ và Liên Xô đã chuyển từ đồng minh chống phát xít sang thế đối đầu. Mĩ với những ưu thế của mình đã vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử nên Mĩ tự cho mình quyền nắm quyền lãnh đạo thế giới. Vì vậy, năm 1947, Mĩ đã cho ra đời học thuyết Truman và phát động chiến tranh lạnh. Đây được xem là sự kiện đánh dấu mối quan hệ đồng minh của Liên Xô và Mĩ tan vỡ
Sự kiện nào đánh dấu mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô tan vỡ?
A. Sự ra đời của khối quân sự NATO.
B. Sự phân chia phạm vi ảnh hưởng và khu vực đóng quân của Mĩ và Liên Xô tại Hội nghị Ianta.
C. Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava.
D. Sự ra đời của Học thuyết Truman và Chiến tranh lạnh.
Đáp án D
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, do sự đối lập về mục tiêu chiến lược nên Mĩ và Liên Xô đã chuyển từ đồng minh chống phát xít sang thế đối đầu. Mĩ với những ưu thế của mình đã vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử nên Mĩ tự cho mình quyền nắm quyền lãnh đạo thế giới. Vì vậy, năm 1947, Mĩ đã cho ra đời học thuyết Truman và phát động chiến tranh lạnh. Đây được xem là sự kiện đánh dấu mối quan hệ đồng minh của Liên Xô và Mĩ tan vỡ.