Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bảo Khánhh
Xem chi tiết
PHAN TRUNG KIÊN
Xem chi tiết
duong thai an
18 tháng 1 2023 lúc 20:27

Giải:

Đổi: Dnước=1g/cm3=1000kg/m3Dnước=1g/cm3=1000kg/m3

Gọi thể tích của khối gỗ là: V(m3)V(m3)

Thì thể tích phần gỗ chìm trong nước là:

V2=V−16.V=5V6(m3)V2=V−16.V=5V6(m3)

Do đó lực đẩy Ác si mét do nước tác dụng lên khối gỗ là:

FA2=ddầu.V2=ddầu.5V6FA2=ddầu.V2=ddầu.5V6

Vì trong cả hai trường hợp thì khối gỗ đều nổi lên, nên khi đó thì trọng lượng của khối gỗ sẽ đúng bằng lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên khối gỗ hay:

FA1=FA2=PFA1=FA2=P

⇔⇔ 90000V12=10ddầu.V1290000V12=10ddầu.V12

⇒90000V=10ddầu.V⇔ddầu=9000⇒90000V=10ddầu.V⇔ddầu=9000

Khối lượng riêng của dầu là:

duong thai an
18 tháng 1 2023 lúc 20:32

Vì khối gỗ chìm trong d1 nên ta có

⇔P=FA1+FA2⇔d.a3=d1.a2⇔x=d−d2d1−d2.a=7,5(cm)⇔P=FA1+FA2⇔d.a3=d1.a2⇔x=d−d2d1−d2.a=7,5(cm) 

Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y ta cần tác dụng một lực F bằng 

F=F1+F2−P(1)F1=d1a2(x+y)(2)F2=d2a2(a−x−y)(3)F=F1+F2−P(1)F1=d1a2(x+y)(2)F2=d2a2(a−x−y)(3) 

Từ (1) (2) và (3)

Ởvtrí cân bằng ban đầu (y=0)(y=0) ta có

Fo=0Fo=0 

Ở vtrí khối gỗ chìm hoàn tianf trong chất lỏng d1(y=a−x)(y=a−x) ta lại có

Fc=(d1−d2)a2(a−x)⇒Fc=81(N)

Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
20 tháng 12 2016 lúc 6:19

V=S.h( S là diện tích, h là chiều cao)

Khối gỗ chìm trong nước là: 8-2=6cm

Vì khối gỗ nổi trên mặt thoáng nên P=FA

=> 10.Dgỗ.S.h( h này = 8cm, của cả khối gỗ)=10.Dnước.S.h(h này = 6cm, khối gỗ chìm)

=> Dgỗ=10.Dnước.S.6/ 10.S.8

=>Dgỗ=Dnước.6/8

=>Dgỗ=1000.6/8=750kg/m3

NguyễnĐứcanh
Xem chi tiết
NguyễnĐứcanh
23 tháng 7 2021 lúc 16:03

giúp mình với

 

Đỗ Quyên
24 tháng 7 2021 lúc 8:39

Hướng dẫn cách làm:

a. Biểu diễn các lực tác dụng vào gỗ

- Trọng lực: phương thẳng đứng, hướng xuống dưới

- Lực đẩy Ác-si-mét: phương thẳng đứng, hướng lên trên

- 2 lực này độ lớn bằng nhau do khối gỗ lơ lửng

b. \(F_A=P\)

\(\Rightarrow V_c.d_n=mg\)

Từ đó tính được thể tích chìm trong nước.

Thể tích của khối gỗ là: \(V=2V_c\)

c. Khối lượng riêng khối gỗ là: \(D_g=\dfrac{m}{V}\)

Em tự thay số nhé.

Tsukishima Kei
Xem chi tiết
Alice
27 tháng 11 2023 lúc 20:16

Đổi \(\text{20cm = 0,2m}\)

      \(\text{30cm = 0,3m}\)

      \(\text{50cm = 0,5m}\)

a) Gọi \(\text{D1}\) là \(\text{KLR}\) của gỗ. Ta có:

\(D1=\dfrac{8}{10}D2\Rightarrow D1< D2\)

Do đó khối gỗ sẽ nổi trong nước

b) Gọi \(\text{P}\)\(\text{FA}\) là trọng lượng của khối gỗ và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ khi nó nổi trên nước, \(\text{V}\)\(\text{Vn}\) là thể tích khối gỗ và thể tích phần nổi của khối gỗ. Ta có:

\(P=FA\)

\(\Rightarrow10D_1.V=10D_2\left(V-Vn\right)\)

\(\Rightarrow D1.V=D2.\left(V-Vn\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{D1.V}{D2}-V=-Vn\)

\(\Rightarrow\) \(-Vn=\dfrac{8}{10}\left(0,2.0,3.0,5\right)-\left(0,2.0,3.0,5\right)=-6.10^{-3}\)

\(\Rightarrow\) \(Vn=6.10^{-3}\) \(\left(m^3\right)\) \(=6\left(dm^3\right)\)

Thể tích phần gỗ nổi là \(\text{6dm3 }\)

Phạm Nguyễn Anh Kỳ
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
18 tháng 1 2021 lúc 18:26

Đề bài thiếu bạn. Nhô lên bao nhiêu phần thể tích?

ᴗ네일 히트 야옹 k98ᴗ
Xem chi tiết
trương khoa
15 tháng 12 2021 lúc 9:25

Đổi 2,4 g= 2,4.10-3kg; 6 cm2=6.10-4m2

Đặt H = m.h (với m là tham số bất kì lớn hơn 0)

\(F_A=P\Rightarrow d_nV_c=10\cdot m\Rightarrow10D_n\cdot h\cdot S=10\cdot m\Rightarrow10\cdot1000\cdot h\cdot6\cdot10^{-4}=10\cdot2,4\cdot10^{-3}\)

⇒h= 0,004 (m)=4 mm

Park Chae Young
Xem chi tiết
Jessia
26 tháng 12 2020 lúc 18:04

tóm tát: m=60 kg , dn=10 000 n/m3

  v=?

giải :

gọi khối luong cua khoi go la m1

ta có:   P=10.m1=10.60=600 N

Thể tích khối gỗ chìm trong nuocs là:

d=P:V => V=P:d=600:10 000=0,06 (m3)

khanhhlyy2008
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 3 2022 lúc 21:10

a)Phần khúc gỗ chìm trong nước:

\(h_{chìm}=h-h_{nổi}=30-4,5=25,5cm\)

Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên gỗ:

\(F_A=V_{chìm}\cdot d_{nc}=S\cdot h_{chìm}\cdot d_{nc}=40\cdot10^{-4}\cdot25,5\cdot10^{-2}\cdot10000=10,2N\)

Khúc gỗ nằm yên: \(P=F_A=10,2N\)

Trọng lượng riêng của gỗ:

\(d_{gỗ}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{P}{S\cdot h}=\dfrac{10,2}{40\cdot10^{-4}\cdot0,3}=8500\)N/m3

b)Áp suất nước tác dụng lên đáy khúc gỗ:

\(p=d_{nc}\cdot h_{chìm}=10000\cdot25,5\cdot10^{-2}=2550\)N/m2

Áp lực do nước tác dụng lên mặt đáy:

\(F=p\cdot S=2550\cdot40\cdot10^{-2}=1020N\)