Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
PT: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{1}{1}< \dfrac{0,5}{2}\), ta được MgO dư.
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,25}{0,5}=0,5\left(M\right)\)
Hòa tan 5,6 gam Fe bằng 250ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X có chứa chất tan T. Chất T có thể tác dụng với Na 2 CO 3 tạo khí. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Nồng độ mol của T là:
A. 0,2M.
B. 0,4M.
C. 0,6M.
D. 0,8M.
Hoà tan 2,8 gam sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ.
a. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng
b. Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc)
c. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích thu được sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích dung dịch HCl cần dùng)
a) \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: `Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`
0,05->0,1----->0,05---->0,05
`=> V_{ddHCl} = (0,1)/2 = 0,05 (l)`
b) `V_{H_2} = 0,05.22,4 = 1,12 (l)`
c) `C_{M(FeCl_2)} = (0,05)/(0,05) = 1M`
Hòa tan hoàn toàn 8g Fe2O3 bằng dung dịch HCl 0,5 M (vừa đủ).
a,Tính khối lượng muối thu được?
b,Tính thể tích dung dịch axit đã dùng?
c,Tính nồng độ mol/l của chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
giải rõ ràng ra dùm mình cần gấp tối nay lúc 8h giúp dùm mình mình cần gấp
\(a) n_{Fe_2O_3}= \dfrac{8}{160} = 0,05(mol)\\ Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O\\ n_{FeCl_3} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,1(mol)\\ m_{FeCl_3} = 0,1.162,5 = 16,25(gam)\\ b) n_{HCl} = 6n_{Fe_2O_3} = 0,05.6 = 0,3(mol)\\ V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,3}{0,5} = 0,6(lít)\\ c) V_{dd\ sau\ pư} = V_{dd\ HCl} =0,6(lít)\\ C_{M_{FeCl_3}} = \dfrac{0,1}{0,6} = 0,167M\)
PTHH:\(Fe_2O_3+HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
a, Bảo toàn nguyên tố Fe:
\(n_{FeCl_3}=n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=162,5.0,1=16,25\left(g\right)\)
b, Bảo toàn nguyên tố Cl:
\(n_{Hcl}=n_{Cl}=3n_{FeCl_3}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{n_{HCL}}{C_M}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(l\right)\)
c,\(C_{M_{FeCl_3}}=\dfrac{n_{FeCl_3}}{V_{ddFeCl_3}}=\dfrac{0,1}{0,6}=0,17M\)
Hòa tan hoàn toàn 8g Fe2O3 bằng dung dịch HCl 0,5 M (vừa đủ).
a,Tính khối lượng muối thu được?
b,Tính thể tích dung dịch axit đã dùng?
c,Tính nồng độ mol/l của chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
giải rõ ràng ra dùm mình cần gấp tối nay lúc 8h giúp dùm mình mình cần gấp
PTHH: \(Fe_2O_3+HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
a, Bảo toàn nguyên tố Fe:
\(n_{FeCl_3}=n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=162,5.0,1=16,25\left(g\right)\)
b, Bảo toàn nguyên tố Cl:
\(n_{HCl}=n_{Cl}=3n_{FeCl_3}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{n_{HCl}}{C_M}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(l\right)\)
c, \(C_{M_{FeCl_3}}=\dfrac{n_{FeCl_3}}{V_{ddFeCl_3}}=\dfrac{0,1}{0,6}=0,17M\)
Mk gửi bạn nhé
Đáp án:
a. 16,25g
b. 0,6l
c. 0,05M
Giải thích các bước giải:
Fe2O3+6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
0,05 0,3 0,1
nFe2O3= 8/160= 0,05 mol
a. mFeCl3= 0,1. 162,5= 16,25g
b. VHCl= 0,3/0,5 = 0,6l
c. CMFeCl3 = 0,1/0,5= 0,05M
Trung hòa V dung dịch NaOH 2M vừa đủ bằng 300ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A . Tính V và nồng độ mol/lít của dung dịch A , biết thể tích thay đổi không đáng kể
\(n_{HCl}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{NaOH}=n_{NaCl}=n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\\ V_{\text{dd}NaOH}=V=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)\\ C_{M\text{dd}A}=C_{M\text{dd}NaCl}=\dfrac{0,3}{0,15+0,3}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\)
Bài 17: Hòa tan hoàn toàn 2,32 gam Fe3O4 bằng 1 lít dung dịch HCl 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X . Tính nồng độ mol chất tan trong dung dịch X. ( Coi thể tích dung dịch không đổi)
\(n_{Fe_3O_4}=0,01\left(mol\right)\\ Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\\ n_{HCl}=1.1=1\left(mol\right)\\ V\text{ì}:\dfrac{0,01}{1}< \dfrac{0,1}{8}\Rightarrow HCl\text{dư}\\ \Rightarrow\text{dd}X:FeCl_2,FeCl_3,HCl\left(d\text{ư}\right)\\ n_{FeCl_2}=n_{Fe_3O_4}=0,01\left(mol\right)\\ n_{FeCl_3}=0,01.2=0,02\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(d\text{ư}\right)}=1-0,01.8=0,92\left(mol\right)\\ V_{\text{dd}X}=V_{\text{dd}HCl}=1\left(l\right)\\ C_{M\text{dd}HCl\left(d\text{ư}\right)}=\dfrac{0,92}{1}=0,92\left(M\right)\\ C_{M\text{dd}FeCl_2}=\dfrac{0,01}{1}=0,01\left(M\right)\\ C_{M\text{dd}FeCl_3}=\dfrac{0,02}{1}=0,02\left(M\right)\)
Cho 100 ml dung dịch KCl 1M phản ứng với 200ml dung dịch AgNO₃ 1M .Tính khối lượng kết tủa tạo thành và nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch thu được.( Giả sử thể tích thay đổi không đáng kể)
nKCl = 0,1 . 1 = 0,1 (mol)
nAgNO3 = 0,2 . 1 = 0,2 (mol)
PTHH: AgNO3 + KCl -> AgCl + KNO3
LTL: 0,1 < 0,2 => AgNO3 dư
nAgNO3 (p/ư) = nAgCl = nKNO3 = 0,1 (mol)
nAgNO3 (dư) = 0,2 - 0,1 = 0,1 (mol)
Vdd (sau p/ư) = 0,1 + 0,2 = 0,3 (l)
CMAgNO3 = 0,1/0,3 = 0,33M
CMAgCl = 0,1/0,3 = 0,33M
CMKNO3 = 0,1/0,3 = 0,33M
Trung hoà 200ml dung dịch Ba(oh)2 0,5M cần dùng vừa đủ Vml dung dịch HCl 1M a, xác định giá trị V b, tính khối lượng muối thu được c,tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
200ml = 0,2l
\(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O|\)
1 2 1 2
0,1 0,2 0,1
a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
b) \(n_{BaCl2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{BaCl2}=0,1.208=20,8\left(g\right)\)
c) \(V_{ddspu}=0,2+0,2=0,4\left(l\right)\)
\(C_{M_{BaCl2}}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\cdot0,5=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{BaCl_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\\m_{BaCl_2}=0,1\cdot208=20,8\left(g\right)\\C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,2+0,2}=0,25\left(M\right)\end{matrix}\right.\)