Ý nghĩa của câu tục ngữ tay làm hàm nhai
a,Câu tục ngữ : "Tay làm hàm nhai,tay quai miệng trễ" biểu hiện cho đức tính nào của con người?
b,Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ.
Câu 4: Ca dao, tục ngữ có câu - Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
- Có thân phải tự lập thân
a. Câu ca dao, tục ngữ trên nói đến truyền thống nào? Ý nghĩa
b. Vận dụng câu ca dao đó trong học tập và trong sinh hoạt hằng ngày.
Câu 2: Câu tục ngữ tay “làm nhàm nhai tay quay miệng trễ” nói lên nghĩa vụ nào sau đây:
A. Nghĩa vụ kinh doanh.
B. Nghĩa vụ lao động.
C. Nghĩa vụ đóng thuế.
D. Nghĩa vụ hôn nhân.
Trong các câu thành ngữ, tục ngữ dưới đây, câu nào nói về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam ta?
A. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
B. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
C. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
D. Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
Cho đề văn sau: Giải thích câu tục ngữ: "Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ"
a, Đặt ra những câu hỏi chính cần giải đáp để làm rõ tính chất giải thích của đề văn
b, Xác định nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ để tìm vấn đề cần giải thích
c, Tìm các căn cứ lí luận và thực tiễn để lí giải
d, Lập bố cục cho văn bản trên
#Cần_gấp
#Ai_nhanh_5_tik_nhé.
#Hk_tốt
#kEn'Z
Câu tục ngữ sau nói về truyền thống gì?
+ Lá lành đùm lá rách.
+ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" đã thể hiện tinh thần tương thân tương ái, bao bọc, che chở những con người khó khăn hơn, và cả những chiếc lá rách nát, xấu xí để cuộc sống sẽ như một cái cây tươi tốt, đâm chồi nảy lộc.
Tay có làm việc thì hàm mới có cái để nhai, tay mà nghỉ ngơi, trễ nải (quai) thì sẽ chẳng có gì để ăn cả (trễ: sa xuống, tụt xuống thấp hơn, miệng trễ: miệng trễ xuống, để không, vì chẳng có gì để ăn). ... Nó còn được rút gọn, chỉ nói là “tay làm hàm nhai” mà bỏ vế sau đi
- Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" đã thể hiện tinh thần tương thân tương ái, bao bọc, che chở những con người khó khăn hơn, và cả những chiếc lá rách nát, xấu xí để cuộc sống sẽ như một cái cây tươi tốt, đâm chồi nảy lộc
- “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”, câu tục ngữ ấy đã thể hiện quan niệm đúng đắn của người dân lao động về mối quan hệ giữa lao động và hưởng thụ thành quả lao động. Nó cũng khuyên người ta phải chăm chỉ lao động hơn và phê phán thói lười biếng lại thích hưởng thụ.
1. Ý nghĩa câu tục ngữ "Lá lành đùm là rách"
- Nghĩa đen: Khi gói bánh nếu chiếc lá bị rách người ta sẽ bọc thêm nhiều lớp lá khác bên ngoài.
- Nghĩa bóng: “Lá lành” là những con người có cuộc sống tốt đẹp, “lá rách” là những con người có cuộc sống khốn khổ, vất vả.
=> Câu tục ngữ muốn khuyên răn con người phải có tinh thần đoàn kết, biết đưa tay giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, xuất phát từ tấm lòng nhân ái, yêu thương con người
2. Ý nghĩa câu tục ngữ "Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ"
Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" đã thể hiện tinh thần tương thân tương ái, bao bọc, che chở những con người khó khăn hơn, và cả những chiếc lá rách nát, xấu xí để cuộc sống sẽ như một cái cây tươi tốt, đâm chồi nảy lộc
Đề bài: Cho đề văn sau: Giải thích câu tục ngữ "Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ"
a) Đặt ra những câu hỏi chính cần giải đáp để làm rõ tính chất cần giải thích
b) Tìm các căn cứ lí luận và thực tiễn để lí giải
c) Lập dàn bài cho đề văn trên
Tham khảo:
a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trề.
– Câu tục ngữ có hai vế, mỗi vế nêu lên một thái độ đối với lao động.
– Tay là cơ quan quan trọng nhất của con người làm việc.
Hình ảnh bàn tay ở đây tượng trưng cho con người. Tay làm là hình ảnh con người chăm chỉ, tay quai là hình ảnh con người lười biếng, không chịu làm việc .
Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày
– Hàm và miệng là cơ quan giúp cho con người ăn uống. Hình ảnh hàm và miệng ở đây tượng trưng cho cuộc sống của cơn người. Người chăm chỉ mới có cái để ăn (liên hệ với câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn. Không dưng ai dễ đem phần đến cho), nói rộng ra người có chăm làm cuộc sống mới được đảm bảo, kẻ lười biếng thì chẳng có gì đề ăn. Nói rộng ra kẻ lười biếng cuộc sống sẽ khổ sở, thiếu thôn.
– Câu tục ngữ khuyên mọi người cần chăm chỉ lao động, chê trách thái độ lười biếng.
b. Nêu dẫn chứng chứng minh người lao động chăm chỉ sẽ có một cuộc sống no đủ tốt đẹp. (Lây các dẫn chứng trong cuộc sống thực tế ở xung quanh, có thể nêu lên cụ thể).
– Người nông dân chăm chỉ cày sâu cuốc bẫm, mùa đến sẽ, thu hoạch tốt.
– Người công nhân chăm chỉ, có tay nghề giỏi sẽ có năng suất cao do đó lương cao, được thưởng nhiều. Cuộc sống vì thế sẽ sung túc.
– Người thợ thủ công chăm chỉ làm ra được nhiều sản phẩm, thu nhập cao. Vì thế gia đình có cuộc sổng đầy đủ.
Câu 4:Khoanh tròn trước các câu tục ngữ khuyên ta có ý chí:
a.Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững.
b.Thất bại là mẹ thành công.
c. Thua keo này bày keo khác.
d. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
e. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
Câu tục ngữ "Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa" đúc kết kinh nghiệm gì? Tìm thêm ít nhất 2 câu tục ngữ khác cùng có ý nghĩa như thế?
Câu tục ngữ "Nhai kĩ no lâu, cày sâu lúa tốt" đúc kết kinh nghiệm: khi ăn chậm, nhai kĩ, cảm giác no sẽ lâu hơn; cày bừa cẩn thận làm cho đất tốt sẽ giúp việc trồng lúa thu kết quả cao.
Câu tục ngữ tương tự:
+ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
+ Trông mặt mà bắt hình dong.